- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata
Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.
33 p dtu 31/07/2020 163 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Hemichordata, Ngành Động vật nửa dây sống, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p dtu 31/07/2020 149 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu" trình bày các nội dung: Thẩm định thời gian địa chất - Tuổi tương đối và tuổi tuyệt đối; phạm vi địa chất của các nhóm sinh vật; hóa thạch chỉ đạo (index fossil); bảng địa niên biểu và cột địa tầng. Mời các bạn cùng tham khảo.
20 p dtu 31/07/2020 175 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Thời gian địa chất, Địa niên biểu, Phạm vi địa chất, Hóa thạch chỉ đạo
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata
Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.
22 p dtu 31/07/2020 137 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Da gai, Ngành Echinodermata, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda
Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda - tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh. Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương. Mời các bạn cùng tìm hiểu
21 p dtu 31/07/2020 152 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Nhóm động vật không xương sống, Ngành Brachiopoda, Ngành tay cuộn
Bài giảng Siêu âm trong các bệnh cơ tim - Nguyễn Thị Thu Hoài
Bệnh cơ tim bao gồm những trường hợp tổn thương cơ tim chưa rõ nguyên nhân và được biểu hiện về mặt giải phẫu dưới dạng phì đại hoặc giãn các buồng tim, hoặc giảm thể tích các buồng tim. Bài giảng cha sẻ những kiến thức liên quan đến: Bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim giãn vô căn, bệnh cơ tim hạn chế, bệnh cơ tim thâm nhiễm. Mời các bạn...
91 p dtu 31/03/2020 169 1
Từ khóa: Sinh lý học, Siêu âm trong các bệnh cơ tim, Biểu hiện về mặt giải phẫu, Giãn các buồng tim, Giảm thể tích các buồng tim, Bệnh cơ tim phì đại, Bệnh cơ tim giãn vô căn, Bệnh cơ tim hạn chế, Bệnh cơ tim thâm nhiễm
Bài giảng Đại cương về siêu âm doppler mô cơ tim - PGS.TS. Trương Thanh Hương
Bài giảng chia sẻ những kiến thức về: Nguyên lý của siêu âm doppler mô cơ tim, đánh giá chức năng tâm thu của thất trái, đánh giá chức năng tâm trương thất trái, ước tính áp lực đổ đầy thất trái, phân biệt về sinh lý học giữa hai tình trạng co thắt (constrictive) và hạn chế (restrictive), chẩn đoán sớm bệnh cơ tim phì đại... Mời các bạn tham...
51 p dtu 31/03/2020 150 1
Từ khóa: Sinh lý học, Siêu âm doppler mô cơ tim, Đánh giá chức năng tâm thu, Tâm thu của thất trái, Chẩn đoán sớm bệnh cơ tim phì đại
Bài giảng Sinh lý hô hấp - Ths.Bs Vũ Trần Thiên Quân
Nội dung chính của bài giảng trình bày tổng quan về định nghĩa hô hấp và 4 giai đoạn trong hệ hô hấp, đồng thời trình bày giải phẫu học của hệ hô hấp. Mời các bạn tham khảo!
35 p dtu 31/12/2019 219 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh lý hô hấp, Sinh lý hô hấp, Định nghĩa hô hấp, Giải phẫu học của hệ hô hấp, Giải phẫu lồng ngực, Cơ hô hấp
Trong khu vực lô 12 bể Nam Côn Sơn, than và sét than được tìm thấy trong trầm tích Oligocene ở hầu hết các giếng khoan. Phân tích địa hóa hữu cơ và thạch học hữu cơ cho thấy, than và sét than rất giàu vật chất hữu cơ, chứa chủ yếu là kerogen nhóm III(vitrinite) và một ít kerogen nhóm I - II(alginite, sporinite, bituminite), tiềm năng sinh khí là chính.
13 p dtu 25/09/2019 178 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Bể Nam Côn Sơn, Thạch học hữu cơ, Tiềm năng sinh khí hydrocacbon, Trầm tích Oligocen chứa than, Giếng khoan khu vực lô 12
Bài giảng Khoa học đất - Chương 1: Giới thiệu về môn học Khoa học đất
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về môn học Khoa học đất. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
53 p dtu 30/03/2019 231 1
Từ khóa: Bài giảng Khoa học đất, Định nghĩa về đất, Cấu tạo của đất, Yếu tố hình thành đất, Tiến trình hình thành đất, Tầng phát sinh, Trạng thái của nước trong đất, Tính chất sinh học cơ bản của đất
Bài giảng Khoa học đất - Chương 2: Các tiến trình hình thành đất
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các tiến trình hình thành đất. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
37 p dtu 30/03/2019 166 1
Từ khóa: Bài giảng Khoa học đất, Các tiến trình hình thành đất, Hình thành tầng phát sinh, Chất hữu cơ, Cấu trúc đất, Dinh dưỡng đất
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Chu kỳ chất N
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chu kỳ chất N. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
31 p dtu 30/03/2019 155 1
Từ khóa: Bài giảng Khoa học đất, Chu kỳ chất N, Cố định N, Cố định N cộng sinh, Cố định N sinh học, Nitrate hóa, Phản N hóa