- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong nghiên cứu kiến tạo, góc quay Euler được sử dụng để mô tả sự chuyển dịch tương đối của các mảng kiến tạo trên bềmặt Trái đất. Bài báo này trình bày và diễn giải cơ sở lý thuyết xác định các tham số góc Euler sử dụng các véc tơ vận tốc chuyển dịch ngang của một tập hợp các trạm đo hệ thống vệ tinh định vị và dẫn đường...
8 p dtu 30/05/2020 177 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Vận tốc góc Euler, Mảng kiến tạo trên bề mặt Trái đất, Véc tơ vận tốc chuyển dịch ngang, Hệ thống vệ tinh định vị
Bài viết trình bày giải pháp xác định ranh giới vùng ảnh hưởng (VAH) cho các khu vực khai thác hầm lò chưa tiến hành quan trắc dịch động. Thực nghiệm được thực hiện tại khu vực khai thác lò chợ vỉa G9CĐ mỏ Mông Dương.
8 p dtu 30/05/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Ranh giới ảnh hưởng, Khai thác mỏ hầm lò, Góc dịch động biên, Phương pháp Kazakowski, Khu vực khai thác vỉa G9CĐ
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về chế độ dòng chảy, các thông số thủy lực, nhiệt học và tốc độ ăn mòn bên trong... của đường ống vận chuyển dầu từ giàn WHP-DH2 đến giàn FPU-DH1, thông qua các phương trình thực nghiệm.
11 p dtu 30/05/2020 182 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đảm bảo dòng chảy, Đường ống vận chuyển dầu, Mỏ Đại Hùng, Giàn WHP-DH2, Giàn FPU-DH1
Khối granit Bến Tuần thuộc đới cấu trúc Long Đại, còn khối Đá Thẻ thuộc đới cấu trúc Đà Nẵng - Sê Kông, hiện tại hầu hết các nghiên cứu xếp các đá của hai khối vào phức hệ Bà Nà tuổi Kreta. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai khối xâm nhập này có những đặc điểm thạch học và khoáng vật tương đối khác biệt.
11 p dtu 31/03/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Tuổi U - Pb, Khối Bến Tuần, Khối Đá Thẻ, Phức hệ Bà Nà tuổi Kreta
Trong khu vực lô 12 bể Nam Côn Sơn, than và sét than được tìm thấy trong trầm tích Oligocene ở hầu hết các giếng khoan. Phân tích địa hóa hữu cơ và thạch học hữu cơ cho thấy, than và sét than rất giàu vật chất hữu cơ, chứa chủ yếu là kerogen nhóm III(vitrinite) và một ít kerogen nhóm I - II(alginite, sporinite, bituminite), tiềm năng sinh khí là chính.
13 p dtu 25/09/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Bể Nam Côn Sơn, Thạch học hữu cơ, Tiềm năng sinh khí hydrocacbon, Trầm tích Oligocen chứa than, Giếng khoan khu vực lô 12