- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 1
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Kinh tế học chính trị Mác - Lênin đối tượng, phương pháp, chức năng; Sản xuất và tái sản xuất xã hội; Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!
390 p dtu 24/08/2023 148 2
Từ khóa: Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin, Kinh tế học chính trị Mác-Lênin, Kinh tế học chính trị, Tái sản xuất xã hội, Sản xuất giá trị thặng dư, Tư bản kinh doanh hàng hóa, Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Cách mạng kỹ nghệ trong lịch trình kinh tế xã hội (Quyển II): Phần 2
Tài liệu Cách mạng kỹ nghệ trong lịch trình kinh tế xã hội (Quyển II): Phần 2 gồm có 2 chương với những nội dung chính sau: Thích nghi cơ cấu và định chế tài chính của Châu Âu và hoàn cảnh lục địa mới cấu tạo tư bản, biến chuyển doanh thương và quản trị danh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
72 p dtu 17/02/2020 264 2
Từ khóa: Kinh tế xã hội, Cách mạng kỹ nghệ, Định chế tài chính, Biến chuyển doanh thương, Quản trị danh nghiệp, Cơ cấu tài chính
Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020
Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020.
8 p dtu 31/01/2020 182 1
Từ khóa: Chính sách tài khóa, Ngân sách nhà nước, Kinh tế Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Ổn định kinh tế vĩ mô
Kinh tế công cộng - Lựa chọn công cộng
Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tập thể. LCCC có các đặc điểm sau : - Quyết định của cá nhân lại được kết hợp trong một quyết định cụ thể. - Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC,...
9 p dtu 24/11/2012 226 2
Từ khóa: Kinh tế công cộng, Lựa chọn công cộng, kinh tế thị trường, kinh tế xã hội, kinh tế tài chính, quản lý kinh tế
Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Mối quan hệ giữa thu và chi NSNN: NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu. NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn hơn chi...
18 p dtu 24/11/2012 186 1
Từ khóa: Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ. Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội của nhà nước trong tùng thời kỳ Qui mô, tốc độ tăng chi của NSNN phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của...
18 p dtu 24/11/2012 234 1
Từ khóa: hệ thống chi, Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Thu NSNN là hệ thống các khoản thu, phản ảnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN. Đặc điểm nổi bật của thu NSNN là phần lớn các khoản thu được xây dựng dựa trên nền tảng nghĩa vụ công dân. Các khoản thu NSNN không mang tính bồi...
30 p dtu 24/11/2012 230 2
Từ khóa: hệ thống thu ngân, Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC HỆ THỐNG Ngân Sách Nhà Nước
Tổ chức HTNS được thể hiện bằng việc xây dựng HTNS các cấp, xác định mối quan hệ giữa các khâu trong HTNS và qui định quyền hạn trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc quản lý NS các cấp nhằm phân phối sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài chính.
44 p dtu 24/11/2012 249 1
Từ khóa: Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.
13 p dtu 21/11/2012 239 3
Từ khóa: tài chính tiền tệ, kinh tế tài chính, kinh tế xã hội, phân tích tài chính, kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh
Trong xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại, nền kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục biến đổi nhanh chóng và sâu sắc trên nhiều mặt. Cách mạng khoa học, công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng tiếp tục phát triển nhanh; cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp trên toàn thế giới cũng như ở nước ta đang diễn ra hết sức...
42 p dtu 19/11/2012 246 2
Từ khóa: kinh tế thế giới, Cách mạng khoa học, khoa học công nghệ, Bưu chính Viễn thông, xã hội chủ nghĩa, thông tin dữ liệu
Luận văn: giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nam Á thị nghè
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên trở thành một nước công nghiệp tiến tiến, song đấy cũng là một môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt- đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có một khả năng tài chính vững mạnh...
55 p dtu 27/10/2012 269 3
Từ khóa: luận văn báo cáo, kinh tế thị trường, tài chính ngân hàng, kỹ thuật ngân hàng, rủi ro tín dụng, kinh tế xã hội
BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Khái niệm hạch toán kế toán: Hạch toán kế toán là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế - tài chính ở tất cả các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội. 2. Tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán: Để đáp ứng cho nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, kế toán cũng phải thay đổi để phù hợp với...
42 p dtu 16/05/2012 171 2
Từ khóa: hạch toán kế toán, hoạt động kinh tế, tài chính, tài liệu hạch toán, kinh tế xã hội, bản chất hạch toán