- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã...
21 p dtu 14/11/2012 235 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, các loại hình sở hữu trong nên kinh tế Việt Nam
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
“Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta”. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm. Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn tạo tiền đề đẻ giải quyết hàng loạt vấn đề về chính trị xã...
39 p dtu 14/11/2012 239 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn Việt Nam
Trên thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xây dựng mô hình kinh tế có sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường, mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi. Riêng với nước ta, sau một thời gian dài duy trì mô hình kinh tế tập trung đã thấy sự không phù hợp của nó. Chính vì vậy, năm 1986, Đại hội Đảng VI đã đề ra...
31 p dtu 14/11/2012 251 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, lợi ích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nên công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội Đảng...
25 p dtu 14/11/2012 239 2
Từ khóa: công nghiệp hóa ở Việt Nam, hiện đại hóa ở Việt Nam, kinh tế chính trị, lý luận chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị
Đối với nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì vấn đề nhận thức và vận dụng các học thuyết để Mac - Đặc biệt là học thuyết GTTD, để làm kim chỉ nam cho các hoạt động để đi đến mục đích cuối cùng là một vấn đề cực kỳ nghiêm trọng. Xuất phát từ nhận thức trên với nền kinh tế nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập...
36 p dtu 13/11/2012 238 2
Từ khóa: nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận, sự phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường, tiểu luận kinh tế chính trị, lý luận chính trị
Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
Lợi nhuận xuất hiện từ lâu nhưng đến khi có giai cấp thì lợi nhuận mới được bàn đến với tư cách là một phạm trù kinh tế. Trước Mác không phải các quan điểm đều thống nhất, đều đúng đắn mà các trường phái đều cố gắng bào chữa cho quan điểm. Ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích lũy nguyên thủy của...
27 p dtu 13/11/2012 219 2
Từ khóa: nguồn gốc của lợi nhuận, bản chất của lợi nhuận, nền kinh tế thị trường, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, lý luận chính trị
Học thuyết Mác tuần hoàn và chu chuyển tư bản và vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta
Để hiểu thêm về tư bản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Lý thuyết này là lý thuyết vận động của tư bản. Tư bản luận vận động qua 3 giai đoạn khác nhau và ở mỗi giai đoạn đó thì nó thể hiện các chức năng và hình thức khác nhau. Qúa trình vận động của tư bản là quá trình vận động không ngừng diễn ra thường...
43 p dtu 13/11/2012 227 2
Từ khóa: học thuyết Mác tuần hoàn, chu chuyển tư bản, kinh tế Việt Nam, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, lý luận chính trị
Nền kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước, nó tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành...
33 p dtu 13/11/2012 244 2
Từ khóa: kinh tế nhà nước, kinh tế chính trị, thị trường kinh tế, tiểu luận kinh tế chính trị, lý luận chính trị, đề án kinh tế chính trị
Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinh tế vĩ mô. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những quy tắc kinh tế. Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là một đặc điểm của nền linh tế hàng hóa và ở mỗi thời kỳ kinh tế với các...
19 p dtu 13/11/2012 230 2
Từ khóa: tăng trưởng kinh tế và lạm phát, kinh tế thị trường, kinh tế chính trị, lý luận chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiepj công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập trung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luậ hình thái kinh tế - xã hội, việc vận dụng lý luận đó vào điều kiện...
25 p dtu 13/11/2012 259 2
Từ khóa: học thuyết hình thái kinh tế xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, kinh tế thị trường Việt Nam, lý luận hình thái kinh tế, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam
ĐỀ TÀI: Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ Tư Bản chủ nghĩa ở Việt Nam. 1. Thời kì quá độ . Thời kì quá độ là thời kì mà xã hội cũ chuyển sang một xã hội mới – Xã hội – Xã hội Chủ Nghĩa, về mặt kinh tế đây là thời kì bao gồm những mảng, những...
14 p dtu 13/11/2012 204 2
Từ khóa: quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế chính trị, kinh tế thị trường, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị
Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, bằng sự nổ lực sáng tạo của quần chúng, các ngành, các cấp, chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế tăng trưởng nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ...
25 p dtu 13/11/2012 240 2
Từ khóa: vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế, lý luận chính trị