- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 2: Hệ siêu tĩnh - Tái bản lần thứ 3): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Cơ học kết cấu - Tập 2: Hệ siêu tĩnh" cung cấp cho người đọc các nội dung: Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp, cách tính hệ thanh không gian, phương pháp phân phối mômen, phương pháp tính gần đúng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
164 p dtu 21/12/2023 39 1
Từ khóa: Giáo trình Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Hệ siêu tĩnh, Tính hệ thanh không gian, Phương pháp phân phối mômen, Phương pháp tính gần đúng
Ebook Ổn định và động lực học công trình: Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Ổn định và động lực học công trình" trình bày về ổn định công trình; mở đầu về môn học ổn định công trình; các phương pháp nghiên cứu; ổn định của các thanh thẳng; ổn định của hệ thanh thẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p dtu 28/02/2023 51 1
Từ khóa: Ổn định và động lực học công trình, Động lực học công trình, Ổn định công trình, Cơ học kết cấu, Phương pháp tĩnh học, Ổn định của thanh thẳng, Thanh chịu uốn dọc
Ebook Bài tập cơ sở lý thuyết hóa học: Phần 1
Phần 1 của tài liệu Bài tập cơ sở lý thuyết hóa học cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa hóa học và cấu tạo phân tử, nhiệt hóa học, cân bằng hóa học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
102 p dtu 21/01/2022 106 2
Từ khóa: Cơ sở lý thuyết hóa học, Lý thuyết hóa học, Cấu tạo nguyên tử, Bảng tuần hoàn, Liên kết hóa hóa học, Cấu tạo phân tử, Nhiệt hóa học
Neo gia cố là một trong những giải pháp quan trọng được sử dụng gần đây trong xây dựng công trình ngầm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến ứng suất, biến dạng và độ ổn định của kết cấu cũng như giá thành xây dựng của công trình. Theo nguyên lý làm việc, neo gia cố có tác dụng liên kết vỏ hầm với khối đá xung quanh tạo thành một chỉnh thể...
8 p dtu 31/03/2020 218 1
Từ khóa: Công trình ngầm, Neo gia cố, Biến dạng kết cấu công trình ngầm, Phương pháp phần tử hữu hạn, Mô hình cơ học của neo gia cố
Bài viết này trình bày lời giải giải tích cho bài toán dao động riêng của vỏ trụ tròn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên (FGM) có gân gia cường trực giao, có biên tựa khớp ở hai đầu vỏ. Trong đó, tính chất vật liệu được giả thiết là biến thiên theo phương chiều dầy của vỏ theo quy luật hàm lũy thừa. Mục đích chính của nghiên cứu này...
9 p dtu 27/05/2019 188 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Phân tích dao động riêng, Vỏ trụ tròn FGM có gân, Lý thuyết vỏ Love, Kết cấu dạng tấm
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 1 do ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Đối tượng và nhiệm vụ môn học, sơ đồ tính của công trình, phân loại công trình, các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng, chuyển vị, các giả thiết – nguyên lý cộng tác dụng.
20 p dtu 24/08/2018 304 2
Từ khóa: Cơ học kết cấu, Bài giảng Cơ học kết cấu 1, Cơ học kết cấu 1, Phân loại công trình, Nguyên lý cộng tác dụng
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan
Chương 2 trình bày về "Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Khái niệm, các loại liên kết, cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình. Mời các bạn cùng tham khảo!
19 p dtu 24/08/2018 278 2
Từ khóa: Cơ học kết cấu, Bài giảng Cơ học kết cấu 1, Cơ học kết cấu 1, Phân tích cấu tạo hình học, Hệ bất biến hình, Các loại liên kết
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan
Chương 3 giúp người học hiểu về "Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Hệ đơn giản, hệ ghép, hệ liên hợp, biểu đồ nội lực, dầm và khung đơn giản, hệ ba khớp, hệ ghép,....
47 p dtu 24/08/2018 256 2
Từ khóa: Cơ học kết cấu, Bài giảng Cơ học kết cấu 1, Cơ học kết cấu 1, Nội lực trong hệ phẳng tĩnh, Hệ tĩnh định
Mục tiêu Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học bê tông cường độ siêu cao và ứng dụng trong kết cấu cầu nhằm nghiên cứu lý thuyết thành phần hạt đạt độ chặt tối ưu đã được Larard; trình bày các hướng dẫn tính toán thành phần theo cấp phối tối ưu của Fuller năm 1997; các nghiên cứu thực nghiệm định lượng...
28 p dtu 11/12/2014 303 2
Từ khóa: Luận án tiến sĩ, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Xây dựng cầu hầm, Nghiên cứu bê tông, Tính chất cơ học bê tông, Kết cấu cầu
Bài giảng Cấu tạo chung của cầu dây văng
Bài giảng Cấu tạo chung của cầu dây văng trình bày về các sơ đồ cầu dây văng với sơ đồ một nhịp, sơ đồ hai nhịp, sơ đồ ba nhịp, sơ đồ đồng quy, sơ đồ song song và sơ đồ rẽ quạt,...Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Cầu - Đường.
17 p dtu 14/07/2014 302 4
Từ khóa: Cầu dây văng, Cấu tạo chung của cầu dây văng, Thiết kế kiến trúc, Cơ học kết cấu, Dự án xây dựng, Sơ đồ cầu dây văng
Bài giảng Chuyên đề cầu treo giới thiệu với người đọc một số dạng cầu treo, các nhược điểm của cầu treo, lịch sử hình thành và các công trình cầu điển hình từ trước cho đến nay. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Cầu - Đường.
51 p dtu 14/07/2014 274 3
Từ khóa: Chuyên đề cầu treo, Bài giảng Chuyên đề cầu treo, Cơ học kết cấu, Dự án xây dựng, Lịch sử cầu treo, Nhược điểm cầu treo
Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải...
151 p dtu 16/05/2012 261 1
Từ khóa: Bài giảng, cơ học đất, cơ học ứng dụng, Tài liệu thi công xây dựng, địa chất xây dựng, kết cấu đất