- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chương 3: Các chính sách phát triển kinh tế dựa trên thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch...
34 p dtu 06/12/2012 246 2
Từ khóa: kinh tế thương mại, kinh tế xã hội, phát triển kinh tế, kinh tế thị trường, trao đổi hàng hóa, giá trị hàng hóa
Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại...
12 p dtu 06/12/2012 228 1
Từ khóa: Thị trường quốc tế, thương mại quốc tế, kinh tế quốc tế, kinh tế xã hội, xuất nhập khẩu, kinh tế thị trường
Kinh tế công cộng - Lựa chọn công cộng
Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tập thể. LCCC có các đặc điểm sau : - Quyết định của cá nhân lại được kết hợp trong một quyết định cụ thể. - Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC,...
9 p dtu 24/11/2012 226 2
Từ khóa: Kinh tế công cộng, Lựa chọn công cộng, kinh tế thị trường, kinh tế xã hội, kinh tế tài chính, quản lý kinh tế
Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Cấu thành cơ bản của tổng cầu: AD = C + I + G Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G) tăng hay giảm sẽ trực tiếp làm tổng cầu AD tăng hay giảm theo. Tăng thuế ròng làm giảm các khoản thu nhập, do...
16 p dtu 24/11/2012 212 2
Từ khóa: kinh tế công cộng, kinh tế thị trường, chính sách chính phủ, kinh tế hàng hóa, kinh tế xã hội, kinh tế thương mại
Kinh tế công cộng - Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Độc quyền thường là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có loại hàng hóa nào thay thế gần gũi. Trên thực tế không có độc quyền thuần túy, vì các hàng hóa nói chung đều có ít nhiều có sản phẩm thay thế, nhưng phân tích mô hình độc quyền này sẽ giúp làm sáng tỏ tính phi hiệu quả của nó và...
39 p dtu 24/11/2012 198 1
Từ khóa: Kinh tế công cộng, kinh tế thị trường, mô hình kinh tế, kinh tế độc quyền, kinh tế hàng hóa, kinh tế xã hội
Xã hội tiêu dùng cùng một lượng hàng hoá công cộng = lựa chọn một chính sách và ngân sách công. Lựa chọn cá nhân Tự quyết Không bắt buộc Lựa chọn công cộng Tập hợp các lựa chọn cá nhân Bắt buộc, cưỡng chế
27 p dtu 24/11/2012 184 1
Từ khóa: Lựa chọn công cộng, hàng hóa công cộng, xã hội tiêu dùng, kinh tế thị trường, kinh tế xã hội
Pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá, thẩm định giá tài sản
Trong kinh tế thị trường, hoạt động định giá và thẩm định giá tài sản là những hoạt động khách quan, quan trọng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia quan hệ tài sản, của tổ chức, cá nhân kinh doanh, của người tiêu dùng, bảo đảm trật tự xã hội và lợi ích công cộng, các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động định...
93 p dtu 21/11/2012 209 2
Từ khóa: thẩm định giá tài sản, kinh tế thị trường, pháp luật thuế, pháp luật giá, tài sản định giá, kinh tế xã hội
Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Song hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế...
38 p dtu 14/11/2012 273 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, quy luật hình thành kinh tế thị trường, sự vận dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Nước ta bắt đầu đổi mới nền kinh tế từ những năm 90 cho đến nay đã qua 10 năm. Trong đó vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của kinh tế nhà nước luôn được Đảng quan tâm, coi trọng và đạt được những thành tựu bước đầu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đường lối...
17 p dtu 14/11/2012 233 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường, vai trò chủ đạo của kinh tế thị trường
Ngày nay KH và CN đã chiếm một vị trí quan trọng, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là hoạt động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không những thế nó còn tác động trực tiếp và thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa hướng tới xã...
14 p dtu 13/11/2012 235 1
Từ khóa: bài tập môn học kinh tế, ảnh hưởng của chính sách kinh tế xã hội, môi trường hoạt động của doanh nghiệp, kinh tế xã hội, thị trường kinh tế, kinh tế chính trị
Lya luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do Các Mác xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu...
28 p dtu 13/11/2012 199 1
Từ khóa: hình thái kinh tế xã hội, kinh tế thị trường, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận hình thái kinh tế xã hội, lý luận chính trị
Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu nổi bật nên được tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường nói chung và đặc biệt là quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất, đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ...
35 p dtu 13/11/2012 268 1
Từ khóa: tín dụng trong nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, kinh tế thị trường, tín dụng trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, tiểu luận tín dụng trong nền kinh tế thị trường, tiểu luận kinh tế chính trị