- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chương 3: Pháp luật về công ty
Công ty được hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào đó. Công ty, hiểu theo nghĩa chung nhất, là tổ chức kinh doanh do hai hay nhiều người cùng góp vốn thành lập nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc lời cùng chia, lỗ cùng chịu.
84 p dtu 06/12/2012 263 2
Từ khóa: Pháp luật về đầu tư, pháp luật Việt Nam, kinh tế Việt Nam, kinh tế xã hội, kinh tế đầu tư, luật kinh tế
Kinh tế công cộng - Lựa chọn công cộng
Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tập thể. LCCC có các đặc điểm sau : - Quyết định của cá nhân lại được kết hợp trong một quyết định cụ thể. - Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC,...
9 p dtu 24/11/2012 227 2
Từ khóa: Kinh tế công cộng, Lựa chọn công cộng, kinh tế thị trường, kinh tế xã hội, kinh tế tài chính, quản lý kinh tế
Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Cấu thành cơ bản của tổng cầu: AD = C + I + G Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G) tăng hay giảm sẽ trực tiếp làm tổng cầu AD tăng hay giảm theo. Tăng thuế ròng làm giảm các khoản thu nhập, do...
16 p dtu 24/11/2012 213 2
Từ khóa: kinh tế công cộng, kinh tế thị trường, chính sách chính phủ, kinh tế hàng hóa, kinh tế xã hội, kinh tế thương mại
Thu NSNN là hệ thống các khoản thu, phản ảnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN. Đặc điểm nổi bật của thu NSNN là phần lớn các khoản thu được xây dựng dựa trên nền tảng nghĩa vụ công dân. Các khoản thu NSNN không mang tính bồi...
30 p dtu 24/11/2012 231 2
Từ khóa: hệ thống thu ngân, Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá, thẩm định giá tài sản
Trong kinh tế thị trường, hoạt động định giá và thẩm định giá tài sản là những hoạt động khách quan, quan trọng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia quan hệ tài sản, của tổ chức, cá nhân kinh doanh, của người tiêu dùng, bảo đảm trật tự xã hội và lợi ích công cộng, các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động định...
93 p dtu 21/11/2012 211 2
Từ khóa: thẩm định giá tài sản, kinh tế thị trường, pháp luật thuế, pháp luật giá, tài sản định giá, kinh tế xã hội
Trong tài chính, định giá là quá trình ước tính giá trị mà một cái gì đó có. Các thứ thường được định giá là các tài sản hoặc trách nhiệm tài chính. Định giá có thể được thực hiện trên tài sản (ví dụ, các đầu tư trên các chứng khoán thị trường như cổ phiếu, tùy chọn, doanh nghiệp kinh doanh, hoặc tài sản vô hình chẳng hạn như bằng...
13 p dtu 21/11/2012 249 2
Từ khóa: Định giá tài sản, kỹ thuật định giá, tài chính doanh nghiệp, tài sản lưu động, tài sản cố định, kinh tế tài chính
Trong xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại, nền kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục biến đổi nhanh chóng và sâu sắc trên nhiều mặt. Cách mạng khoa học, công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng tiếp tục phát triển nhanh; cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp trên toàn thế giới cũng như ở nước ta đang diễn ra hết sức...
42 p dtu 19/11/2012 248 2
Từ khóa: kinh tế thế giới, Cách mạng khoa học, khoa học công nghệ, Bưu chính Viễn thông, xã hội chủ nghĩa, thông tin dữ liệu
Lý luận chính trị: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong nền kinh tế ở Việt Nam
Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1990) đã nhận định rằng: Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Công nghiệp...
16 p dtu 14/11/2012 213 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lạo động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và...
38 p dtu 14/11/2012 320 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuyển đổi hoạt động sản xuất
Triết học - Hình thái kinh tế xã hội
Từ lịch sử xa xưa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xã hội nào thì hình thái kinh tế xã hội cũng luôn luôn tồn tại và phát triển hoặc tụt lùi theo sự phát triển của xã hội đó. Khi ta nhìn vào vấn đề hình thái kinh tế - xã hội của một nước nào đó ta sẽ thấy xã hội đó lơn mạnh và phát triển hoặc ngược lại
30 p dtu 14/11/2012 374 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thái kinh tế xã hội, tiểu luận triết học
Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã...
21 p dtu 14/11/2012 239 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, các loại hình sở hữu trong nên kinh tế Việt Nam
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
“Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta”. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm. Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn tạo tiền đề đẻ giải quyết hàng loạt vấn đề về chính trị xã...
39 p dtu 14/11/2012 242 2
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn Việt Nam