- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 2: Hệ siêu tĩnh - Tái bản lần thứ 3): Phần 1
Phần 1 cuốn giáo trình "Cơ học kết cấu - Tập 2: Hệ siêu tĩnh" cung cấp cho người đọc các nội dung: Phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh, phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
166 p dtu 21/12/2023 47 1
Từ khóa: Giáo trình Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Hệ siêu tĩnh, Phương pháp lực, Hệ phẳng siêu tĩnh, Phương pháp chuyển vị, Cách tính hệ phẳng siêu động
Phần 1 cuốn sách “Cơ học chất lưu” cung cấp cho người học các kiến thức về thủy tĩnh học chất lưu, những tính chất cơ bản của chất lưu, các phương trình cơ bản dòng 1 chiều, chuyển động tương đối của chất lưu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
159 p dtu 21/01/2022 98 1
Từ khóa: Cơ học chất lưu, Thủy tĩnh học chất lưu, Động lực học dòng chất lưu, Phương trình cơ bản dòng 1 chiều, Chuyển động tương đối của chất lưu
Phân tích đặc trưng dao động của dầm FGM theo lý thuyết dầm Euler-Bernoulli bằng tiếp cận giải tích
Bài viết phân tích dao động riêng và đáp ứng động của dầm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên (FGM) dưới tác dụng của tải trọng phân bố vuông góc với bề mặt dầm. Với cách chọn hệ tọa độ quy chiếu được đi qua mặt trung hòa, các hệ thức quan hệ và phương trình chuyển động của dầm FGM được thiết lập trên cơ sở lý thuyết dầm...
15 p dtu 28/09/2021 102 0
Từ khóa: Khoa học Công nghệ xây dựng, Phân tích dao động, Lý thuyết dầm Euler-Bernoulli, Phương trình chuyển động của dầm FGM, Cơ tính biến thiên
Ebook Cơ sở hóa học phối trí: Phần 2 - TS. Nguyễn Thanh Hồng
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Cơ sở hóa học phối trí" cung cấp cho người học các kiến thức: Các kiểu hiện tượng đồng phân của ion phức, liên kết hóa học trong các hợp chất phức của kim loại chuyển tiếp, độ bền của hợp chất phức trong dung dịch, tổng hợp các hợp chất phức. Mời các bạn cùng tham khảo.
108 p dtu 27/02/2017 311 4
Từ khóa: Cơ sở hóa học phối trí, Hóa học phối trí, Hiện tượng đồng phân của ion phức, Liên kết hóa học, Kim loại chuyển tiếp, Độ bền hợp chất phức, Hợp chất phức
Bài tập Cơ học lý thuyết: Phần 1
Phần 1 cuốn sách Bài tập Cơ học lý thuyết do các giảng viên bộ môn Cơ học lý thuyết thuộc ĐH Thủy lợi biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm cơ bản hệ tiên đề tĩnh học, hai bài toán cơ bản của tĩnh học, một vài bài toán đặc biệt của tĩnh học, động học điểm, hai dạng chuyển động cơ bản của vật rắn, chuyển...
121 p dtu 28/10/2016 405 9
Từ khóa: Cơ học lý thuyết, Bài tập Cơ học lý thuyết, Hệ tiên đề tĩnh học, Động học điểm, Hai dạng chuyển động, Chuyển động song phẳng của vật rắn, Chuyển động phức hợp
Bài tập Cơ học lý thuyết: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Các định luật của cơ học Newton - Phương trình vi phân chuyển động, nguyên lý Đalămbe, nguyên lý Đalămbe – Lagrăng (phương trình tổng quát của động lực học) phương trình Lagrăng loại II. Mời các bạn tham khảo.
82 p dtu 28/10/2016 361 9
Từ khóa: Cơ học lý thuyết, Bài tập Cơ học lý thuyết, Nguyên lý Đalămbe, Định luật của cơ học Newton, Phương trình vi phân chuyển động, Nguyên lý Đalămbe – Lagrăng, Động lực học
Ebook Vật lý lý sinh y học: Phần 1
Cuốn sách "Vật lý lý sinh y học" do NXB Y học phát hành dùng làm tài liệu học tập trong đào tạo bác sĩ đa khoa. Phần 1 cuốn sách trình bày các nội dung: Đơn vị đo lường một số quy luật cơ bản, chuyển động trong cơ thể, dao động và sóng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
200 p dtu 15/05/2016 371 6
Từ khóa: Vật lý lý sinh y học, Vật lý lý sinh, Đơn vị đo lường, Chuyển động trong cơ thể, Chuyển động của chất lỏng, Chuyển động của máu
Ebook Diễn biến sinh lý, sinh hóa và hóa học khi cơ thể vận động: Phần 2 - BS. Nguyễn Hạc Thúy
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Diễn biến sinh lý, sinh hóa và hóa học khi cơ thể vận động", phần 2 trình bày các nội dung: Hưng phấn và ức chế, tuần hoàn với vận động, hô hấp với vận động, quá trình sinh lý khi vận động,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
99 p dtu 20/01/2016 232 3
Từ khóa: Diễn biến sinh lý cơ thể, Diễn biến sinh hóa cơ thể, Chuyển biến hóa học cơ thể vận động, Hưng phấn và ức chế, Tuần hoàn với vận động
Ebook Diễn biến sinh lý, sinh hóa và hóa học khi cơ thể vận động: Phần 1 - BS. Nguyễn Hạc Thúy
Phần 1 cuốn sách "Diễn biến sinh lý, sinh hóa và hóa học khi cơ thể vận động" cung cấp cho người học các nội dung: Sinh lý và sự chuẩn hóa cơ thể khi vận động; chuyển hóa protid; chuyển hóa glucid, chuyển hóa lipid; quá trình liên quan giữa những chuyển hóa các glucid, protid và lipid,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
53 p dtu 20/01/2016 237 5
Từ khóa: Diễn biến sinh lý cơ thể, Diễn biến sinh hóa cơ thể, Chuyển biến hóa học cơ thể vận động, Chuyển hóa protid, Chuyển hóa lipid, Chuyển hóa glucid
Ebook Bài tập Vật lý đại cương 1 – Phần 1: Cơ - Nhiệt
Ebook Bài tập Vật lý đại cương 1 bao gồm bảy chương. Mỗi chương bao gồm hai phần: phần tóm tắt công thức giúp cho sinh viên hệ thống lại các kiến thức đã học và phần bài tập (dạng tự luận và dạng trắc nghiệm) để sinh viên có thể vận dụng cơ sở lý thuyết vào việc giải. Trong phần 1 của cuốn bài tập này gồm có 2 nội dung chính: Động...
19 p dtu 25/08/2015 663 12
Từ khóa: Vật lý đại cương 1, Bài tập Vật lý đại cương 1, Động học chất điểm, Động lực học chất điểm, Chuyển động cơ học, Vật lý cơ học
Chương 4 Chuyển động của hệ chất điểm và vật rắn thuộc bài giảng Vật lý A1, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: chuyển động của hệ chất điểm, chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, các định lý về mômen động lượng định luật bảo...
26 p dtu 27/07/2015 278 4
Từ khóa: Cơ học lý thuyết, Vật lý A1, Vật lý đại cương, Bài giảng Vật lý A1, Chuyển động của hệ chất điểm, Chuyển động của vật rắn
Trong khoa học máy tính, đống (tiếng Anh: heap) là một cấu trúc dữ liệu dựa trên cây thỏa mãn tính chất đống: nếu B là nút con của A thì khóa(A)≥khóa(B). Một hệ quả của tính chất này là khóa lớn nhất luôn nằm ở nút gốc. Do đó một đống như vậy thường được gọi là đống-max. Nếu mọi phép so sánh bị đảo ngược khiến cho khóa nhỏ nhất...
32 p dtu 06/10/2012 241 3
Từ khóa: công nghệ thông tin, cấu trúc đống, dữ liệu tin học, cơ sở thông tin, báo cáo khoa học, chuyên ngành thông tin