- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vi xử lý (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn được gọi là bộ vi xử lý (tiếng Anh: microprocessor, khác với “vi điều khiển (microcontroller)"), là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài...
84 p dtu 15/04/2013 342 7
Từ khóa: Thiết kế hệ vi xử lý, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Hợp ngữ (assembly language) là một ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính. Cách dùng các thuật nhớ (mnemonics) thân thiện để viết chương trình đã thay thế cách lập trình trực tiếp lên máy tính bằng mã máy dạng số (numeric machine code) - từng áp dụ
49 p dtu 15/04/2013 307 7
Từ khóa: Lập trình hợp ngữ, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Vào năm 1971 tập đoàn Intel đã giới thiệu 8080, bộ vi xử lí thành công đầu tiên, tiếp đó không lâu Motorola, RCA, MOS Technology và Zilog cũng đã giới thiệu các bộ vi xử lí tương tự : 6800, 1801, 6502 và Z80. Bản thân các vi mạch này tuy không có nhiều hiệu quả sử dụng nhưng khi là một phần của một máy tinh đơn board (Single Board Computer), chúng trở thành...
26 p dtu 15/04/2013 270 3
Từ khóa: vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Chu kỳ xung clock : còn gọi là chu kỳ T (time) là chu kỳ xungnhịp của hệ thống.· Tất cả các lệnh của Z80 là một chuỗi liên tiếp các tác vụ cơbản. Mỗi tác vụ có thể mất 3-6 chu kỳ xung nhịp T và được gọilà chu kỳ máy M. Z80 có 9 loại tác vụ (tức là 9 dạng chu kỳmáy). Đó là chu kỳ nhận mã lệnh (M1), đọc/ghi bộ nhớ, đọc/ghiI/O, yêu cầu/ghi...
87 p dtu 15/04/2013 309 7
Từ khóa: Kiến trúc CPU và tập lệnh, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Chương 4 Tổ chức bộ nhớ của PC
Lưu trữ dữ liệu và các lệnh khi CPU làm việc Hai loại: ROM Không mất dữ liệu khi tắt PC Là các chip được cắm vào các đế cắm hoặc được hàn chết cứng vào bo mạch RAM Mất dữ liệu khi tắt PC Là các thẻ SIMMs, DIMMs hoặc RIMMs được cắm vào các khe cắm thích hợp trên bo mạch hệ thống (DRAM) Các chip nhớ chứa chương trình (ROM BIOS) Có thể...
38 p dtu 06/12/2012 277 3
Từ khóa: quản lý bộ nhớ, Lưu trữ dữ liệu, bo mạch hệ thống, phần cứng máy tính, kỹ thuật máy tính, vi xử lý
- Nguồn chỉ dùng cho PIC, tuyệt đối không dùng bộ nguồn này cho thiết bị ngoại vi. Nếu thiết bị ngoại vi cần nguồn, các bạn thiết kế bộ nguồn riêng. Một số thiết bị ngoại vi quá đơn giản, và tốn ít dòng, các bạn có thể dùng nguồn chung (khoảng 100mA)
31 p dtu 16/05/2012 286 3
Từ khóa: cơ bản về PIC, vi điều khiển, bộ giao tiếp vi điều khiển, thiết bị ngoại vi, lập trình PIC, xử lý tín hiệu số
Ghép nối các chip nhớ EPROM và SRAM với Bus hệ thống sao cho không xảy ra xung đột: Các chip nhớ bị cấm khi vi xử lý truy cập các cổng I/O Chỉ có một chip nhớ hoạt động khi vi xử lý truy cập bộ nhớ - Thực hiện một mạch giải mã địa chỉ bộ nhớ dùng các chip giải mã hoặc các cổng logic hoặc kết hợp cả hai
102 p dtu 16/05/2012 219 2
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, Kỹ thuật Vi xử lý, bộ nhớ bán dẫn, hệ vi xử lý, mạch giải mã
Vi điều khiển (Microcontroller)
Bộ điều khiển (MCU - Micro Controller Unit) là một hệ thống vi xử lý cơ bản tích hợp trong cùng một chip, thông thường trong một MCU có một bộ vi xử lý (CPU), một dung lượng nhớ khoảng vài KB, và một số giao tiếp vào ra cơ bản thích hợp cho các ứng dụng điều khiển nhỏ.
55 p dtu 16/05/2012 271 4
Từ khóa: bô vi điều khiển, vi xử lý, Vi điều khiển, hệ thống vi xử lý, bộ điều khiển, ứng dụng vi điều khiển, bộ nhớ ram
Các phương pháp điều khiển vào ra dữ liệu
Như đã biết hệ thống CPU bao gồm 3 phần chính : CPU, bộ nhớ và vào ra. Trong đó CPU đóng vai trò là nơi chỉ đạo tất cả các hoạt động của các nơi còn lại. Đối với bộ nhớ chúng có tốc độ hoạt động khá nhanh, có thể đáp ứng gần như tức thời khi CPU truy cập, mặt khác bộ nhớ sử dụng lưu trữ các...
30 p dtu 16/05/2012 244 2
Từ khóa: phương pháp quét vòng, điều khiển dữ liệu, kỹ thuật vi xử lý, phương pháp điều khiển, dữ liệu bộ nhớ, bộ điều khiển ngắt
Tài liệu tham khảo học ráp máy tính trong 30 phút Bài viết này tập trung vào các bạn mới bước vào làm quen với máy tính.Chương 1: Bắt đầu vào cuộc: Đầu tiên bạn sẽ đc biết về những thành phần như CPU vàBo mạch chủ (Mainboard). Để bắt đầu, chúng ta sẽ điểm sơ qua, mình sẽ lấy hình ảnh minh họa của sản phẩm Gigabyte cho phổ biến.
47 p dtu 16/05/2012 243 2
Từ khóa: kiến thức phần cứng, lắp ráp máy tính, học ráp máy tính, làm quen với máy tính, bộ vi xử lý, mainboard
Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân
Thuật ngữ máy tính cá nhân nêu trên được phổ biến bởi tạp chí Byte, cũng như Máy tính Apple với Apple II vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, và sau đó là IBM với Máy tính cá nhân IBM. Những máy tính cá nhân còn được gọi là máy tính gia đình. Thông thường, thuật ngữ "Personal Computer" quen được dùng cho máy tính chạy hệ điều hành Microsoft...
132 p dtu 16/05/2012 328 4
Từ khóa: kỹ thuật máy tính, kiến thức phần cứng, linh kiện máy tính, cấu trúc phần cứng, hệ thống máy tính, máy tính cá nhân, bộ nguồn, bảng mạch chính, bộ vi xử lý
Tìm hiểu bộ vi xử lý Core 2 Duo
Trước hết để tránh những băn khoăn đáng tiếc trong khi nghiên cứu tài liệu, tôi xin được giới thiệu đôi chút về 02 khái niệm “vi xử lý” (microprocessor) và “vi điều khiển (microcontroller). Về cơ bản hai khái niệm này không khác nhau nhiều, “vi xử lý” là thuật ngữ chung dùng để đề cập đến kỹ thuật ứng dụng các công nghệ vi điện tử,...
42 p dtu 16/05/2012 361 4
Từ khóa: vi xu li core 2, Dòng Intel Core 2 Duo, Cấu trúc vật lý core 2 duo, Chân đế của bộ vi xử lý Core 2, bộ xử lý đơn luồng, công nghệ tin học, vi xử lý, kỹ thuật máy tính