• Vai trò, thực trang của nền kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một số phương hướng giải pháp

    Vai trò, thực trang của nền kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một số phương hướng giải pháp

    Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xóa bỏ....

     45 p dtu 13/11/2012 182 1

  • Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

    Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

    Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, bằng sự nổ lực sáng tạo của quần chúng, các ngành, các cấp, chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế tăng trưởng nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ...

     25 p dtu 13/11/2012 220 2

  • Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

    Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

    Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thủy, chiếm hữu...

     25 p dtu 13/11/2012 290 3

  • Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại

    Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại

    Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội từ khi ra đời cho đến nay, nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển nó đều dựa trên nền tảng của giai đoạn trước nó, nó vừa kế thừa của giai đoạn trước. Trong quá trình phát triển đó ta đã thấy rằng sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế...

     41 p dtu 13/11/2012 211 1

  • Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

    Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

    Nhìn vào lịch sử xã hội loài người, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từ thấp đến cao, từ thô sơ, đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhưng muốn hiểu nguồn gốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa là phải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất như thế nào và quá trình phát triển của nó...

     13 p dtu 13/11/2012 174 1

  • Con đường lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

    Con đường lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

    Sau hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm và giành độc lập, đất nước ta tiếp tục con đường mình đã lựa chọn đó là con đường đi lên CNXH, chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đường mà chúng ta đã chọn, nhưng không vì thế mà ta chịu lùi bước, chịu khuất phục trước...

     32 p dtu 13/11/2012 228 3

  • Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ

    Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ

    Sự ra đời của cơ chế kinh tế mới, một mặt tạo ra tiền đề tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế nhưng mặt khác cũng bộc lộ những mặt trái của kinh tế thị trường. Do chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, bên cạnh những doanh nghiệp đứng vững và không ngừng phát triển thì một bộ phận không...

     34 p dtu 13/11/2012 218 1

  • Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam

    Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam

    Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, kho học kỹ thuật kém phát triển .. hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phát, ô nhiễm môi trường ... vẫn luôn là một...

     25 p dtu 13/11/2012 260 3

  • Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu nổi bật nên được tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường nói chung và đặc biệt là quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất, đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ...

     35 p dtu 13/11/2012 247 1

  • Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    Trong bất kỳ một phương thức sản xuất nào quan hệ sản xuấ cũng phải phù hợp với lực lượng sản xuất. Sự tác động qua lại và mối quan hệ giữa chúng phải hài hòa và chặt chẽ. Tuy nhiên trong hai yếu tố đó thì lực lượng sản xuất luôn quyết định quan hệ sản xuất. Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định và tồn tại vững chắc thì...

     19 p dtu 13/11/2012 313 1

  • Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta

    Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta

    Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên tùy thuộc vào...

     45 p dtu 13/11/2012 236 1

  • Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ

    Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ

    Cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hóa và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất...

     19 p dtu 13/11/2012 229 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số

Thống Kê

getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dtu