- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Cẩm nang tư duy học tập và nghiên cứu: Phần 2
Phần 2 Cẩm nang Tư duy học tập và nghiên cứu chỉ ra cách hiểu các chuẩn trí tuệ, cách đặt các câu hỏi về các lĩnh vực nghiên cứu. Ngoài ra, sách còn trình bày nội dung về logic của Triết học, xã hội học và khảo cổ học. Mời các bạn tham khảo!
39 p dtu 25/04/2022 89 2
Từ khóa: Cẩm nang tư duy, Tư duy học tập và nghiên cứu, Kỹ năng tư duy, Chuẩn trí tuệ, Logic của Triết học
Bài giảng Bài 5: Quyền tác giả và quyền liên quan
Bài giảng Bài 5: Quyền tác giả và quyền liên quan trình bày 4 nội dung chính. Nội dung thứ nhất trình bày những vấn đề cơ bản về quyền tác giả, nội dung hai trình bày về quyền tác giả và quyền liên quan, nội dung 3 trình bày quyền sở hữu quyền tác giả và nội dung 4 trinh bày về việc sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu của người khác.
28 p dtu 11/04/2014 588 5
Từ khóa: Quyền tác giả, Quyền tác giả và quyền liên quan, Bài 5 Quyền tác giả quyền liên quan, Sở hữu trí tuệ, Quyền liên quan, Tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả
Trí tuệ nhân tạo (hay AI: Artificial Intelligence), là nỗ lực tìm hiểu những yếu tố trí tuệ. Lý do khác để nghiên cứu lĩnh vực này là cách để ta tự tìm hiểu bản thân chúng ta. Không giống triết học và tâm lý học, hai khoa học liên quan đến trí tuệ, còn AI cố gắng thiết lập các các yếu tố trí tuệ cũng như tìm biết về chúng. Lý do khác để nghiên...
171 p dtu 19/10/2012 203 12
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào. Thuật ngữ này thường dùng để nói đến các máy tính có mục đích không nhất định và ngành khoa học nghiên cứu về các lý thuyết và ứng dụng của trí...
81 p dtu 19/10/2012 260 6
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Học máy, có tài liệu gọi là Máy học, (tiếng Anh: machine learning) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc phát triển các kĩ thuật cho phép các máy tính có thể "học". Cụ thể hơn, học máy là một phương pháp để tạo ra các chương trình máy tính bằng việc phân tích các tập dữ liệu. Học máy có liên quan lớn đến thống kê, vì cả...
40 p dtu 19/10/2012 215 6
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo - suy luận tự động
TTNT mạnh hay TTNT yếu, đó vẫn là một chủ đề tranh luận nóng hổi của các nhà triết học TTNT. Nó liên quan tới philosophy of mind và mind-body problem. Đáng chú ý nhất là Roger Penrose trong tác phẩm The Emperor's New Mind và John Searle với thí nghiệm tư duy trong cuốn Chinese room (Căn phòng tiếng Trung) khẳng định rằng các hệ thống logic hình thức không thể đạt...
19 p dtu 19/10/2012 218 4
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo - Suy luận với thông tin không chắc chắn hoặc không đầy đủ
Trong các thập niên 1960 và 1970, Joel Moses biểu diễn sức mạnh của suy diễn ký hiệu trong việc tích hợp các bài toán trong chương trình Macsyma, chương trình toán học sử dụng cơ sở tri thức đầu tiên thành công. Marvin Minsky và Seymour Papert xuất bản Perceptrons, trong đó chứng minh các giới hạn của các mạng nơ-ron đơn giản, và Alain Colmerauer phát triển ngôn...
36 p dtu 19/10/2012 210 4
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo - hệ chuyên gia
Đầu thế kỷ 17, René Descartes đã đưa ra quan điểm rằng cơ thể của động vật chỉ là các cỗ máy tinh xảo. Năm 1642 Blaise Pascal chế tạo chiếc máy tính cơ học đầu tiên. Charles Babbage và Ada Lovelace đã nghiên cứu về các máy tính cơ học có khả năng lập trình được. Bertrand Russell và Alfred North Whitehead đã xuất bản cuốn Principia Mathematica, trong đó...
21 p dtu 19/10/2012 214 5
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo - Điều Khiển & Cài Đặt cho TK–KGTT
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) chia thành hai trường phái tư duy: TTNT truyền thống và Trí tuệ tính toán. TTNT truyền thống hầu như bao gồm các phương pháp hiện được phân loại là các phương pháp học máy (machine learning), đặc trưng bởi hệ hình thức (formalism) và phân tích thống kê. Nó còn được biết với các tên TTNT biểu tượng, TTNT logic, TTNT ngăn nắp (neat...
21 p dtu 19/10/2012 244 7
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào. Thuật ngữ này thường dùng để nói đến các máy tính có mục đích không nhất định và ngành khoa học nghiên cứu về các lý thuyết và ứng dụng của trí...
47 p dtu 19/10/2012 269 6
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật áp dụng, lưu trữ thông tin, thông tin tri thức, chuẩn hóa thông tin, kỹ thuật thông tin