- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hãy nêu và phân tích ảnh hưởng của sự phát triển dân số đến kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Xuất phát từ thực tế đặc điểm và thực trạng đất nước ta trong quá khứ cũng như hiện tại: Nước ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh đối đầu với bao thử thách, nền kinh tế của nước ta đã vực dậy sau những thời kỳ suy sụp nặng nề bởi hậu quả của những cuộc chiến tranh đó. Cho đến nay mặc dù nền kinh tế nước ta đã vững và đang...
26 p dtu 13/11/2012 180 1
Từ khóa: tiểu luận dân số, dân số ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, kinh tế chính trị, dân số xã hội, tiểu luận kinh tế chính trị, dân số và kinh tế
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hào tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Qúa trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất...
16 p dtu 13/11/2012 224 1
Từ khóa: phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường, sự quản lý kinh tế của nhà nước, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, lý luận chính trị
Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ công ty con ở Việt Nam
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 19 các Tập đoàn kinh tế đx nối tiếp nhau ra đời ở các nước tư bản. Đó là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế xã hội, là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế. Ngày nay nhiều Tập đoàn kinh tế đóng vai trò chi...
58 p dtu 13/11/2012 181 1
Từ khóa: con đường hình thành công ty mẹ công ty con, kinh tế thị trường, công ty mẹ công ty con ở Việt Nam, bài tiểu luận, tiểu luận kinh tế, tinh tế chính trị
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hoàn thiện. Sự phân công lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật ở các ngành kinh tế then chốt như : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý và vẫn lạc hậu. Vì vậy CNH-HĐH là quá trình tạo ra những điều...
18 p dtu 13/11/2012 234 1
Từ khóa: kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiểu luận kinh tế chính trị Mác-Lênin, Mác Lênin, lý luận chính trị
Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70, cuối những năm 80 của thế kỷ XX, khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng này. Trước tình hình này, Đảng...
27 p dtu 13/11/2012 242 1
Từ khóa: phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng, kinh tế thị trường ở Việt Nam, kinh tế thị trường, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, quy luật thống nhất các mặt đối lập
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xóa bỏ....
45 p dtu 13/11/2012 195 1
Từ khóa: vai trò của kinh tế tư bản tư nhân, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân, phương hướng giả pháp. kinh tế thị trường, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội từ khi ra đời cho đến nay, nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển nó đều dựa trên nền tảng của giai đoạn trước nó, nó vừa kế thừa của giai đoạn trước. Trong quá trình phát triển đó ta đã thấy rằng sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế...
41 p dtu 13/11/2012 229 1
Từ khóa: sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại, kinh tế thị trường, chuyển đổi kinh tế, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế
Nhìn vào lịch sử xã hội loài người, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từ thấp đến cao, từ thô sơ, đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhưng muốn hiểu nguồn gốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa là phải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất như thế nào và quá trình phát triển của nó...
13 p dtu 13/11/2012 193 1
Từ khóa: quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, kinh tế thị trường, thị trường kinh tế, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận lịch sử kinh tế
Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu nổi bật nên được tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường nói chung và đặc biệt là quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất, đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ...
35 p dtu 13/11/2012 268 1
Từ khóa: tín dụng trong nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, kinh tế thị trường, tín dụng trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, tiểu luận tín dụng trong nền kinh tế thị trường, tiểu luận kinh tế chính trị
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Trong bất kỳ một phương thức sản xuất nào quan hệ sản xuấ cũng phải phù hợp với lực lượng sản xuất. Sự tác động qua lại và mối quan hệ giữa chúng phải hài hòa và chặt chẽ. Tuy nhiên trong hai yếu tố đó thì lực lượng sản xuất luôn quyết định quan hệ sản xuất. Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định và tồn tại vững chắc thì...
19 p dtu 13/11/2012 327 1
Từ khóa: quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, kinh tế chính trị, chủ nghĩa Mác Lênin, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, kinh tế thị trường
Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên tùy thuộc vào...
45 p dtu 13/11/2012 255 1
Từ khóa: khoa học và công nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu
Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hóa và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất...
19 p dtu 13/11/2012 246 1
Từ khóa: cơ sở lý luận triết học, Việt Nam trong thời kỳ quá độ, kinh tế thị trường, công nghiệp hóa hiện đại hóa, tiểu luận kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế thị trường