- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kỹ thuật phát thanh truyền hình: Phần 2
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng "Kỹ thuật phát thanh truyền hình" Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kỹ thuật truyền hình số; Kỹ thuật truyền hình tương tác;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
79 p dtu 21/10/2024 13 1
Từ khóa: Lê NhậtThăng, Bài giảng Kỹ thuật phát thanh truyền hình, Kỹ thuật phát thanh truyền hình, Kỹ thuật phát thanh, Thiết bị hiển thị, Truyền hình số, Truyền dẫn tín hiệu truyền hình
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Viết Đảm
Bài giảng "Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" Chương 2: Các dạng tín hiệu trong thông tin vô tuyến, cung cấp cho người học những kiến thức như các dạng hàm tín hiệu; Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất; Tín hiệu ngẫu nhiên; Tín hiệu nhị phân băng gốc; Tín hiệu băng thông; Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist; Ảnh hưởng...
47 p dtu 23/08/2024 18 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin, Kỹ thuật thông tin vô tuyến, Thông tin vô tuyến, Tín hiệu nhị phân băng gốc, Tín hiệu ngẫu nhiên, Tín hiệu băng thông
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.1 - Không gian tín hiệu PAM (Pulse Amplitude Modulation)" trình bày các nội dung chính sau đây: Các kỹ thuật điều chế số; Điều chế băng tần cơ sở; Điều chế băng tần dải qua;... Mời các bạn cùng tham khảo!
38 p dtu 20/06/2024 22 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Kỹ thuật truyền thông, Các kỹ thuật điều chế số, Không gian tín hiệu PAM, Điều chế băng tần cơ sở, Không gian tín hiệu 2-PAM
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 10 - PGS. Tạ Hải Tùng
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 10 - Không gian tín hiệu PSK (Phase Shift Keying)" trình bày các nội dung chính sau đây: Đặc điểm của 2-PSK; 2-PSK dạng sóng truyền; Xác xuất lỗi 2-PSK;... Mời các bạn cùng tham khảo!
21 p dtu 20/06/2024 22 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Kỹ thuật truyền thông, Không gian tín hiệu PSK, Đặc điểm của 2-PSK, 2-PSK dạng sóng truyền, Xác xuất lỗi 2-PSK
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.3 - PGS. Tạ Hải Tùng
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.3 - Lý thuyết ra quyết định: Bộ thu" trình bày các nội dung chính sau đây: Bộ thu không gian tín hiệu; Bộ lọc phối hợp; Bộ thu hoàn chỉnh; Bộ thu hoàn chỉnh với bộ lọc MF;... Mời các bạn cùng tham khảo!
28 p dtu 20/06/2024 21 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Kỹ thuật truyền thông, Lý thuyết ra quyết định, Bộ thu không gian tín hiệu, Bộ lọc phối hợp
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 11 - PGS. Tạ Hải Tùng
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 11 - Không gian tín hiệu 4-PSK và m-PSK" trình bày các nội dung chính sau đây: Đặc điểm của 4-PSK và m-PSK; 4-PSK và m-PSK dạng sóng truyền; Xác xuất lỗi 4-PSK và m-PSK;... Mời các bạn cùng tham khảo!
62 p dtu 20/06/2024 17 0
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Nhập môn Kỹ thuật truyền thông, Kỹ thuật truyền thông, Không gian tín hiệu 4-PSK, Không gian tín hiệu m-PSK, Đặc điểm của 4-PSK
Bài viết Đánh giá một số phương pháp điều chế tiềm năng cho hệ thống vô tuyến thế hệ thứ năm và các thế hệ tiếp theo khái quát về các dạng sóng tiềm năng cho 5G và các hệ thống vô tuyến thế hệ tiếp theo, so sánh các đặc tính và mật độ phổ công suất của các dạng sóng này với OFDM thông thường.
14 p dtu 25/09/2022 52 0
Từ khóa: Điều chế đa sóng mang, Hệ thống vô tuyến, Công nghệ vô tuyến băng rộng, Kỹ thuật xử lý tín hiệu, Hệ thống OFDM
Đánh giá hiệu năng của NOMA trong thông tin vô tuyến
Bài báo này nghiên cứu hiệu năng của kỹ thuật đa truy cập không trực giao (NonOrthogonal Multiple Access – NOMA) trong thông tin vô tuyến. Đây là kỹ thuật được ứng dụng hiệu quả trong mạng 5G và hứa hẹn sẽ là ứng viên tiềm năng được sử dụng trong mạng 6G. Trong bài báo này, hiệu năng của NOMA được đánh giá qua giá trị tỉ lệ lỗi bit (Bit Error Rate...
10 p dtu 24/03/2022 103 0
Từ khóa: Thông tin vô tuyến, Kỹ thuật đa truy cập không trực giao, Hiệu năng của NOMA, Kênh truyền Rayleigh, Chất lượng dịch vụ kênh vô tuyến
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý: Chương 4 - TS. Hoàng Xuân Dậu
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý - Chương 4: Phối ghép với bộ nhớ và thiết bị vào ra giới thiệu các tín hiệu của CPU, các tín hiệu của các mạch phụ trợ, mạch tạo xung nhịp, định thời và chu trình đọc ghi bus; phối ghép CPU với bộ nhớ, cấu trúc mạch nhớ, giải mã địa chỉ bộ nhớ, phối ghép CPU với thiết bị vào ra, phân loại thiết bị vào...
30 p dtu 30/03/2017 338 1
Từ khóa: Kỹ thuật vi xử lý Chương 4, Kỹ thuật vi xử lý, Vi xử lý, Thiết bị vào ra, Tín hiệu của CPU, Mạch tạo xung nhịp
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 5 - Ths. Lê Ngọc Phúc
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 5 - Tín hiệu điều chế gồm các nội dung cơ bản về điều chế tín hiệu trong đó tình bày vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin; mục đích của điều chế; phân loại các phương pháp điều chế, điều chế tương tự trình bày cụ thể về sóng mang trong điều chế tương tự; điều chế biên độ; điều chế...
39 p dtu 11/04/2014 303 1
Từ khóa: Kỹ thuật điện tử, Điện tử viễn thông, Bài giảng Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết tín hiệu Chương 5, Tín hiệu điều chế, Điều chế xung
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 4 - Ths. Lê Ngọc Phúc
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 4 - Truyền tín hiệu qua mạch truyền tính trình bày định nghĩa và các tính chất của tính chập, định nghĩa; đáp ứng xung và đáp ứng tần số của hệ thống truyền tính bất biến LTI và quan hệ giữa các đặc trưng tín hiệu ngõ vào - ngõ ra.
13 p dtu 11/04/2014 281 1
Từ khóa: Kỹ thuật điện tử, Điện tử viễn thông, Bài giảng Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết tín hiệu Chương 4, Truyền tín hiệu qua mạch truyền tính, Truyền tính bất biến LTI
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 3 - Ths. Lê Ngọc Phúc
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 3 - Phân tích tín hiệu miền tần số trình bày với học viên các kiến thức về biến đổi Fourier, phổ của một số tín hiệu thông dụng như phổ của tính hiệu năng lượng; phổ của tín hiệu có công suất trung bình hữu hạn; phổ của tín hiệu tuần hoàn, mật độ phổ như mật độ phổ năng lượng; mật độ phổ...
35 p dtu 11/04/2014 347 1
Từ khóa: Kỹ thuật điện tử, Điện tử viễn thông, Bài giảng Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết tín hiệu Chương 3, Phân tích tín hiệu miền tần số, Mật độ phổ năng lượng