- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Khóa tập huấn Đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng dưới tác động của biến đổi khí hậu giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm VCA; các thành phần của tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng; phân tích và đánh giá tính dễ tổn thương; quy trình tổng quát thực hiện VCA;... Mời các bạn tham khảo.
55 p dtu 17/02/2020 187 1
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu, Khái niệm VCA, Năng lực thích ứng biến đổi khí hậu, Quy trình tổng quát thực hiện VCA, Quy trình tổng quát đánh giá VCA
Bài toán xác định các thông số vận hành hồ chứa trong điều kiện mưa, lũ lớn cực đoan
Vận hành hồ chứa trong điều kiện mưa, lũ lớn cực đoan là bài toán phức tạp vì phải đảm bảo các yêu cầu an toàn hồ chứa, an toàn hạ du và vẫn phải giữ được lượng nước trong hồ cho các mục đích cấp nước, phát điện trong mùa kiệt.
9 p dtu 31/01/2020 153 1
Từ khóa: Thông số vận hành hồ chứa, Điều kiện mưa, Lũ lớn cực đoan, Phát điện trong mùa kiệt, Biến đổi khí hậu, Tiêu chí vận hành hồ
Phương pháp đánh giá năng lượng bão dựa trên các chỉ số năng lượng
Bài viết nhằm nghiên cứu đánh giá diễn biến năng lượng bão, tìm kiếm mối quan hệ của các đặc trưng khí tượng đến năng lượng bão và dự báo hạn mùa về hoạt động của bão trên Biển Đông bằng các chỉ số năng lượng bão.
8 p dtu 31/01/2020 165 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Đánh giá năng lượng bão, Chỉ số năng lượng bão, Hoạt động của bão trên Biển Đông
Bài viết này nghiên cứu cấu trúc và sự phát triển xoáy bão trong sơ đồ ban đầu hóa xoáy động lực thông qua việc phân tích các trường thành các sóng thành phần sử dụng biến đổi nhanh Fourier (Fast Fourier Transform - FFT).
8 p dtu 31/01/2020 157 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Biến đổi nhanh Fourier, Ban đầu hóa xoáy động lực, Phát triển xoáy bão
Phân bố không gian mưa cực trị trên 7 vùng khí hậu Việt Nam, giai đoạn 1961-2010
Bài viết trình bày nội dung đánh giá phân bố không gian mưa cực trị dựa vào số ngày có lượng mưa trên 50 mm và 100 mm, số ngày mưa liên tục, số ngày không mưa và mưa một ngày lớn nhất của 143 trạm trên lãnh thổ Việt Nam, giai đoạn 1961 - 2010. Kết quả nghiên cứu chỉ ra số ngày có lượng mưa vượt ngưỡng 50 mm chủ yếu tập trung ở các tâm mưa lớn,...
8 p dtu 31/01/2020 141 1
Từ khóa: Phân bố không gian mưa cực trị, Khí hậu Việt Nam, Biến đổi khí hậu Việt Nam, Biến đổi lượng mưa ngày cực đại, Tài nguyên môi trường
Nghiên cứu ứng dụng mô hình toàn cầu trong dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam
Bài viết này trình bày một số kết quả bước đầu về việc ứng dụng mô hình khí quyển toàn cầu bảo giác lập phương CCAM trong dự báo khí hậu hạn mùa cho toàn cầu và khu vực Việt Nam.
12 p dtu 31/01/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Mô hình toàn cầu, SST dự báo, Dự báo mùa, Dự báo khí hậu hạn mùa
Nghiên cứu phân vùng bão, xác định nguy cơ bão và nước dâng do bão khi có bão mạnh đổ bộ
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu phân vùng bão, nước dâng do bão, trong đó có phân vùng gió mạnh, mưa lớn cho các vùng ở sâu trong đất liền khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ.
9 p dtu 31/01/2020 138 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Phân vùng bão, Nguy cơ bão, Nước dâng do bão
Phân định tiểu vùng khí hậu trong sơ đồ phân vùng khí hậu Việt Nam
Nghiên cứu trình bày kết quả phân định tiểu vùng khí hậu từ bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam (2 miền và 7 vùng khí hậu cơ bản), tỷ lệ 1:1.000.000. Bộ số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là số liệu quan trắc cập nhật đến năm 2010 từ 150 trạm khí tượng trên quy mô cả nước.
12 p dtu 31/01/2020 144 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Miền khí hậu, Tiểu vùng khí hậu, Vùng khí hậu, Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam
Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết
Sự khan hiếm tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường ngày càng gia tăng có thể gây suy yếu nền kinh tế, làm trầm trọng thêm vấn đề đói nghèo, làm bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngòi nổ cho các cuộc xung đột. Nhiều học giả trong nước và trên thế giới đều thống nhất quan điểm về mối quan hệ giữa an ninh quốc gia và an ninh môi trường...
9 p dtu 31/01/2020 149 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, An ninh môi trường, An ninh quốc gia, Biến đổi khí hậu, Bảo vệ nguồn nước, Ô nhiễm môi trường
Xác định lượng bổ cập nước ngầm từ mưa trên lưu vực sông Đồng Nai
Nghiên cứu này trình bày các kết quả đánh giá lượng bổ cập nước ngầm trên lưu vực sông Đồng Nai bằng mô hình SWAT. Kết quả đánh giá cho thấy lượng bổ cập trung bình năm trên các phụ lưu chính lưu vực sông Đồng Nai biến động từ 100-500 mm/năm. Các sông nhánh La Ngà, sông Bé có thể lên đến trên 500-600 mm/năm.
9 p dtu 31/01/2020 149 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Bổ cập nước ngầm, Tài nguyên nước ngầm, Quản lý bền vững tài nguyên nước dưới đất
Hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình cho tỉnh Quảng Ngãi
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên 3 bộ chỉ số thành phần gồm: Bộ chỉ số về khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên, bộ chỉ số về tình trạng dễ bị tổn thương và bộ chỉ số về giảm nhẹ rủi ro do biến đổi khí hậu.
9 p dtu 31/01/2020 186 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Biến đổi khí hậu, Hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu, Khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên
Đánh giá tính bị tổn thương do biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nông nghiệp tại huyện Cần Giờ
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đánh giá định lượng tình trạng bị tổn thương đến sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương cho từng xã/thị trấn của huyện Cần Giờ. Chỉ số dễ bị tổn thương của nông nghiệp được tính dựa trên bộ tham số cho từng thành phần của hàm bị tổn thương.
11 p dtu 31/01/2020 135 1
Từ khóa: Tính dễ bị tổn thương, Sản xuất nông nghiệp, Thành phần của hàm bị tổn thương, Biến đổi khí hậu, Chỉ số phát triển con người