- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Triết học-Mác Lênin: Phần 1 - GS.TS Phạm Văn Đức
Giáo trình "Triết học-Mác Lênin" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội; chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
130 p dtu 20/06/2024 35 1
Từ khóa: Giáo trình Triết học-Mác Lênin, Triết học-Mác Lênin, Chức năng của triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Lý luận nhận thức
Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học" cung cấp cho học viên những nội dung về: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học; Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử; Triết học Mác - Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
23 p dtu 23/09/2023 67 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Triết học hạt nhân lý luận, Khái luận về Triết học, Đối tượng của triết học, Chức năng của triết học, Triết học phương Đông, Triết học phương Tây
Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Bản thể luận" cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm bản thể luận và nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học; nội dung bản thể luận của triết học Mác-Lênin; mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
21 p dtu 23/09/2023 75 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Triết học hạt nhân lý luận, Bản thể luận, Bản thể luận trong lịch sử triết học, Bản thể luận của triết học Mác-Lênin
Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 6 - Triết học chính trị" cung cấp cho học viên những nội dung về: quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học; các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội; vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
16 p dtu 23/09/2023 57 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Triết học hạt nhân lý luận, Triết học chính trị, Chính trị trong lịch sử triết học, Chính trị trong đời sống xã hội, Đổi mới chính trị ở Việt Nam
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
Bài viết trình bày nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Trong triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới. Mời các bạn tham khảo!
9 p dtu 27/11/2022 43 0
Từ khóa: Triết học trong nguyên lý kế toán, Kiểm toán căn bản, Kế toán kiểm toán, Triết học Mác - Lênin, Báo cáo tài chính
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
Lý thuyết về kế toán - kiểm toán trong khoa học kế toán giúp xử lý, cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp một cách trung thực, khách quan, hợp lý, phản ánh đúng các mối quan hệ biện chứng giữa các đối tượng cụ thể của kế toán (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả) trong quá trình hoạt động,...
9 p dtu 27/11/2022 55 0
Từ khóa: Triết học Mác - Lenin, Nguyên lý kế toán, Kiểm toán căn bản, Kế toán doanh nghiệp, Lý thuyết kế toán – kiểm toán, Khoa học kế toán
Vận dụng lý thuyết kiến tạo để nâng cao hiệu quả giảng dạy các môn Lý luận chính trị bậc đại học
Lý thuyết kiến tạo của Jean Piaget (1896-1980), nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ, nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của sự tương tác giữa những người tham gia lĩnh hội và kiến tạo tri thức. Theo đó, con người trong quá trình khám phá thế giới tự mình tạo nên kiến thức, tự mình tạo nên thế giới của mình, giáo dục chỉ là sự giúp đỡ...
10 p dtu 21/01/2022 34 0
Từ khóa: Lý thuyết kiến tạo, Dạy học Lý luận chính trị, Lý thuyết kiến tạo của Jean Piaget, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin
Những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài viết tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những phương diện cốt lõi, nền tảng, chủ yếu tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh thần thời đại; kho tàng tri thức phong phú, quý báu của nhân loại, có bộ phận hạt nhân, cốt...
14 p dtu 30/03/2021 119 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Di sản văn hóa tinh thần
Chủ nghĩa Mác do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX với ba bộ phận cấu thành (Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học), đầu thế kỷ XX đã được V.I. Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của tư duy nhân loại, được thừa nhận là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy nhất đúng đắn và...
11 p dtu 30/03/2021 125 0
Từ khóa: Bản chất khoa học, Triết học Mác, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội là sự vận dụng sáng tạo nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh và quân đội vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Là sự kết hợp hữu cơ giữa nguyên lý cơ bản triết học và tư tưởng quân sự mácxít với truyền thống tinh hoa chống giặc ngoại xâm và xây dựng quân...
12 p dtu 27/01/2021 118 0
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Cách mạng Việt Nam, Nguyên lý cơ bản triết học, Tư tưởng quân sự mácxít
Bài giảng Triết học: Chương 14 - ĐH Ngân hàng
Bài giảng Triết học: Chương 14 trình bày những vấn đề con người trong Triết học Mác-Lênin như nguồn gốc và bản chất con người, quan hệ giữa cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử.
16 p dtu 27/04/2015 274 1
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Triết học Mác-Lênin, Nguồn gốc con người, Bản chất con người, Quan hệ giữa cá nhân và xã hội, Vai trò của quần chúng
Bài giảng Triết học: Chương 12 - ĐH Ngân hàng
Bài giảng Triết học: Chương 12 trình bày vấn đề nhà nước và cách mạng như nguồn gốc và bản chất của nhà nước, đặc trưng cơ bản của nhà nước, chức năng cơ bản của nhà nước, các kiểu và các hình thức của nhà nước, quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội.
23 p dtu 27/04/2015 263 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mac - Lênin, Bài giảng Triết học, Nguồn gốc nhà nước, Bản chất của nhà nước, Chức năng nhà nước, Cách mạng xã hội