- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 - Chu Thị Hường
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 Con trỏ và xâu ký tự, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: giới thiệu về con trỏ; các toán tử con trỏ; gọi hàm tham chiếu với đối số con trỏ; biểu thức con trỏ và các phép toán số học;...Mời các bạn cùng tham khảo!
38 p dtu 24/08/2023 70 0
Từ khóa: Bài giảng Lập trình cơ bản, Lập trình cơ bản, Con trỏ và xâu ký tự, Biến con trỏ, Khai báo con trỏ, Phép toán số học
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 0 - ThS. Trần Quang Khải
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 0 giới thiệu môn học, nội dung môn học gồm có: Logic; Tập hợp; Suy luận toán học; Hàm và quan hệ; Phép đếm; Lý thuyết đồ thị; Đại số Boolean;...Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p dtu 25/04/2022 96 0
Từ khóa: Bài giảng Toán rời rạc, Toán rời rạc, Đại số Boolean, Lý thuyết đồ thị, Suy luận toán học, Phép đếm
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic (Phạm Thế Bảo)
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic (Phạm Thế Bảo) có nội dung trình bày các kiến thức về mệnh đề, dạng mệnh đề, qui tắc suy diễn, vị từ, lượng từ, tập hợp, ánh xạ, qui nạp toán học,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
99 p dtu 28/09/2021 149 0
Từ khóa: Bài giảng Toán rời rạc, Toán rời rạc, Cơ sở logic, Qui tắc suy diễn, Qui nạp toán học, Mệnh đề phức hợp, Phép nối rời
Logic toán học là một công cụ để làm việc với báo cáo hợp chất phức tạp. Nó bao gồm: Một ngôn ngữ để thể hiện chúng. Một ký hiệu viết ngắn gọn cho họ. Một phương pháp khách quan lý luận về sự thật hay gia ̉ maọ của họ. Nó là nền tảng cho thể hiện bằng chứng chính thức trong tất cả các chi nhánh của toán học.
105 p dtu 16/05/2012 322 1
Từ khóa: cơ sở Logic, logic toán học, báo cáo hợp chất phức tạp, toán rời rạc, logic mệnh đề, chứng minh toán học, phép biện chứng toán học
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính. Sinh viên sau khi kết thúc môn học nắm vững các kiến thức nền tảng và biết giải các bài toán cơ bản: tính định thức, làm việc với ma trận, bài toán giải hệ phương trình tuyến tính, không gian véctơ, ánh xạ tuyến tính, tìm trị riêng véc tơ riêng, đưa dạng toàn phương về chính tắc.
52 p dtu 16/05/2012 282 4
Từ khóa: hình học giải tích, phương pháp dạy học toán, đại số tuyến tính, toán cao cấp A1, số phức, ma trận nghịch đảo, phép biến đổi sơ cấp, môn học Toán 2
CHUYÊN ĐỀ ”CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN”
Ngày nay phép tính tích phân chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong Toán học, tích phân được áp dụng rộng rãi như để tính diện tích hình phẳng , thể tích khối xoay tròn , ...Tích phân là một khái niệm toán học có thể hiểu như là diện tích hoặc diện tích tổng quát hóa. Tích phân và vi phân là những khái niệm cơ bản của giải tích. Mọi định...
40 p dtu 16/05/2012 287 2
Từ khóa: phương pháp dạy học toán, tài liệu học môn toán, bài tập toán, đại số, phép tính tích phân, phương pháp giải tích phân, chuyên đề toán học, mẹo giải toán, phương pháp phân tích
HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN & MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Trong toán học, một ma trận là bảng chữ nhật chứa dữ liệu (thường là số thực hoặc số phức, nhưng có thể là bất kỳ dữ liệu gì) theo hàng và cột. Trong đại số tuyến tính, ma trận dùng để lưu trữ các hệ số của hệ phương trình tuyến tính và biến đổi tuyến tính. Trong lý thuyết đồ thị, ma trận thường dùng để biểu diễn đồ thị (ví...
33 p dtu 16/05/2012 276 2
Từ khóa: phương pháp dạy học toán, số học, bài tập toán, đại số tuyến tính, toán cao cấp A1, hạng của một ma trận, ma trận nghịch đảo, phép biến đổi sơ cấp
Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A). Ý nghĩa hình học của định thức là tỷ lệ xích cho thể tích khi A được coi là một biến đổi tuyến tính. Định thức được sử dụng để giải (và biện luận) các hệ phương trình đại số tuyến tính. Định thức chỉ được...
38 p dtu 16/05/2012 238 3
Từ khóa: sách kinh tế học, đại số tuyến tính, toán cao cấp A1, định thức, Nguyên tắc tính định thức, phép biến đổi sơ cấp, toán học, định thức, đại số tuyến tính
Ma trận cở mxn là bảng số (thực hoặc phức) hình chử nhật có m hàng và n cột . Phần tử khác không đầu tiên của một hàng kể từ bên trái được gọi là phần tử cơ sở của hàng đó. Ma trận dạng bậc thang: 1. Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng. 2. Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải (không cùng cột) so...
52 p dtu 16/05/2012 265 2
Từ khóa: hình học giải tích, phương pháp dạy học toán, đại số tuyến tính, toán cao cấp A1, ma trận, phép biến đổi sơ cấp, hạng của một ma trận, ma trận nghịch đảo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật