- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác: Phần 1
Phần 1 cuốn "Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác" cung cấp cho người đọc các kiến thức về mô hình sư phạm tương tác bao gồm những cơ sở khoa học của hoạt động học tập theo quan điểm sư phạm tương tác, mô hình sư phạm tương tác trong dạy học, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong môi trường sư...
110 p dtu 21/12/2023 43 1
Từ khóa: Công nghệ dạy học, Phương pháp dạy học, Môi trường sư phạm tương tác, Mô hình sư phạm tương tác, Phương pháp dạy học tích cực
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 3: Mô hình hóa môi trường đất
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 3: Mô hình hóa môi trường đất. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: Mô hình hóa môi trường đất (modeling soil media); mô hình hệ số nền (discrete soil model); mô hình cơ học vật liệu nền (soil constitutive model);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
40 p dtu 27/12/2022 48 1
Từ khóa: Bài giảng Nền móng công trình xây dựng, Nền móng công trình xây dựng, Mô hình hóa môi trường đất, Mô hình hệ số nền, Mô hình cơ học vật liệu nền, Mô hình vật liệu đàn hồi phi tuyến
Nghiên cứu định lượng các thành phần trong cân bằng nước mặt lưu vực sông đáy bằng mô hình SWAT
Mục đích của nghiên cứu này là định lượng được các thành phần chính trong cân bằng nước để xác định được tỷ lệ đóng góp của từng thành phần vào tiềm năng tài nguyên nước lưu vực sông Đáy từ đập Vân Cốc đến sau nhập lưu sông Bùi bằng mô hình SWAT làm căn cứ lựa chọn nguồn nước sử dụng để phân bổ một cách hợp lý và bền vững.
9 p dtu 28/10/2021 83 0
Từ khóa: Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Mô hình SWAT, Cân bằng nước, Tầng chứa nước, Công cụ đánh giá đất và nước
Thử nghiệm dự báo nhiệt độ và lượng mưa trên khu vực Hà Nội bằng mô hình WRF
Dự báo thử nghiệm từ 1 đến 3 ngày cho nhiệt độ không khí bề mặt (Tsfc) và lượng mưa tích lũy 24h cho các trạm trên khu vực Hà Nội trong tháng 1 và tháng 7 năm 2016 bằng mô hình WRF thấy rằng, mô hình WRF thường dự báo nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa cao hơn thực tế.
8 p dtu 28/07/2021 147 0
Từ khóa: Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Nhiệt độ không khí bề mặt, Mô hình WRF, Sai số dự báo, Dự báo thời tiết
Nghiên cứu tổng quan một số mô hình tính toán phát thải khí nhà kính từ trồng trọt
Việc tính toán phát thải khí nhà kính (KNK) từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc xác định mức phát thải để đề xuất các biện pháp giảm phát thải KNK. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu và tham vấn chuyên gia, để từ đó đánh giá một số mô hình tính toán phát thải KNK từ các hoạt động sản xuất nông...
11 p dtu 28/07/2021 154 0
Từ khóa: Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Mô hình tính phát thải khí nhà kính, Phát thải khí nhà kính, Hoạt động sản xuất nông nghiệp, Phương pháp Delphi, Mô hình DNDC
Ảnh hưởng của bề mặt đến chu trình ngày nhiệt độ mô phỏng của mô hình WRF
Với mục tiêu xem xét ảnh hưởng của số liệu bề mặt đến chu trình ngày của nhiệt độ mô phỏng, nghiên cứu đã thiết lập chạy mô hình WRF cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh và lân cận trong 09 đợt với cùng lựa chọn về các tham số vật lý và sơ đồ tham số hóa nhưng khác nhau về số liệu sử dụng đất.
10 p dtu 28/07/2021 150 0
Từ khóa: Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Ảnh hưởng của bề mặt, Chu trình ngày của nhiệt độ, Mô hình WRF, Cán cân bức xạ
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tình hình ngập lụt ở thành phố Nam Định
Bài viết này trình bày một số kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt ở thành phố Nam Định sử dụng các mô hình MIKE URBAN, MIKE21 và MIKE FLOOD. Các kết quả ngập lụt được thực hiện ứng với mưa thiết kế 10% cho thời kỳ nền 1986-2005 và các thời kỳ 2016- 2035, 2046-2065 và 2080-2099 của các kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.
8 p dtu 30/05/2020 130 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Biến đổi khí hậu, Mô hình MIKE URBAN, Tác động của BĐKH đến ngập lụt, Nước biển dâng
Nghiên cứu này sẽ giới thiệu phương pháp ước lượng bất định GLUE để đánh giá cho bộ thông số mô hình dòng chảy SURR và dữ liệu mưa đầu vào trong mô phỏng lưu vực khu giữa sông Lô. Mục tiêu của báo cáo nhằm tìm ra bộ thông số phù hợp cho việc mô phỏng dòng chảy trên lưu vực khu giữa sông Lô.
9 p dtu 30/05/2020 168 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Đánh giá bất định, Mô hình SURR, Quá trình dự báo dòng chảy, Mô hình mưa
Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đánh giá khả năng dự báo mưa của mô hình WRF đối với khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên khi có bão hoạt động trên Biển Đông thời kỳ 2010-2014. Số liệu điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho mô hình WRF được lấy từ mô hình toàn cầu GFS của NCEP với độ phân giải ngang 0,5x0,5 độ kinh vĩ.
9 p dtu 30/05/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Dự báo mưa, Đánh giá khả năng dự báo mưa, Mô hình WRF, Bão trên biển Đông
Bài viết trình bày kết quả dự tính biến động một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở khu vực Việt Nam vào thời kỳ 2046-2065 và 2080-2099 theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 từ sản phẩm mô hình PRECIS/ CNRM và PRECI/GFDL. Kết quả dự tính biến đổi cho thấy, thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc gió mùa mùa hè có xu thế đến muộn hơn so với thời kỳ...
9 p dtu 30/05/2020 147 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Gió mùa mùa hè, Độ dài mùa, Đặc trưng gió mùa mùa hè, Mô hình PRECIS
Bài giảng Mô hình cấp nước và vệ sinh nông thôn - Huỳnh Thị Kim Tuyến
Bài giảng Mô hình cấp nước và vệ sinh nông thôn của Huỳnh Thị Kim Tuyến nêu lên tổng quan vệ sinh môi trường nông thôn; một số mô hình bảo vệ môi trường và cung cấp nước sạch tiêu biểu. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
18 p dtu 17/02/2020 167 1
Từ khóa: Mô hình cấp nước, Bài giảng Mô hình cấp nước, Vệ sinh nông thôn, Mô hình bảo vệ môi trường, Mô hình cung cấp nước sạch tiêu biểu, Chương trình nước sạch nông thôn
Nghiên cứu ứng dụng mô hình toàn cầu trong dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam
Bài viết này trình bày một số kết quả bước đầu về việc ứng dụng mô hình khí quyển toàn cầu bảo giác lập phương CCAM trong dự báo khí hậu hạn mùa cho toàn cầu và khu vực Việt Nam.
12 p dtu 31/01/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Mô hình toàn cầu, SST dự báo, Dự báo mùa, Dự báo khí hậu hạn mùa