- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
GIÁO TRÌNH THÔNG TIN HỌC - PHAN VĂN
Giáo trình thông tin học được biên soạn trên cơ sở các bài giảng cho sinh viên thông tin - thư viện trường Đại học Tổng hợp từ năm 1974 - 1990. Giáo trình thông tin học có thể được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành thông tin, thư viện, thư mục, lưu trữ, ..của các trường Đại học và Cao Đẳng trong cả nước.
140 p dtu 16/05/2012 200 2
Từ khóa: giáo trình, sách kĩ thuật, điện tử viễn thông, kỹ thuật chuyển mạch, thông tin di động, xử lý tín hiệu
GIÁO TRÌNH TỔ CHỨC MẠNG VÀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG - KS PHẠM THỊ MINH NGHUYỆT
Tài liệu tham khảo “Giáo trình tổ chức mạng và dịch vụ viễn thông” được biên soạn dùng để giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp và dạy nghề.
316 p dtu 16/05/2012 202 2
Từ khóa: giáo trình, sách kĩ thuật, điện tử viễn thông, kỹ thuật chuyển mạch, thông tin di động, xử lý tín hiệu
GIÁO TRÌNH GIAO DIỆN VÀ GHÉP NỐI NGOẠI VI – TS PHÓ ĐỨC TOÀN
Tài liệu tham khảo “Giáo trình giao diện và ghép nối ngoại vi” - Ts Phó Đức Toàn là tài liệu giảng dạy và học tập trong các tường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo ngành kỹ thuật – nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp và dạy nghề
132 p dtu 16/05/2012 206 2
Từ khóa: giáo trình, sách kĩ thuật, điện tử viễn thông, kỹ thuật chuyển mạch, thông tin di động, xử lý tín hiệu
Ghép nối các chip nhớ EPROM và SRAM với Bus hệ thống sao cho không xảy ra xung đột: Các chip nhớ bị cấm khi vi xử lý truy cập các cổng I/O Chỉ có một chip nhớ hoạt động khi vi xử lý truy cập bộ nhớ - Thực hiện một mạch giải mã địa chỉ bộ nhớ dùng các chip giải mã hoặc các cổng logic hoặc kết hợp cả hai
102 p dtu 16/05/2012 222 2
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, Kỹ thuật Vi xử lý, bộ nhớ bán dẫn, hệ vi xử lý, mạch giải mã
Trong chương này, chúng ta khảo sát một số mạch ứng dụng căn bản của diode bán dẫn (giới hạn ở diode chỉnh lưu và diode zener - Các diode đặc biệt khác sẽ được bàn đến lúc cần thiết). Tùy theo nhu cầu ứng dụng, các mô hình lý tưởng, gần đúng hay thực sẽ được đưa vào trong công việc tính toán mạch.
261 p dtu 16/05/2012 192 2
Từ khóa: điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, mạch điện tử, điện xoay chiều, mạch cắt, mạch kẹp, diode, mạch một chiều
Đề tài " Thiết kế máy biến áp ba pha dầu "
Máy điện là một loại hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan với nhau. Mạch từ gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí. Mạch điện gồm hai hoặc nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng bộ phận mang chúng. Máy biến áp là một hệ thống biến đổi cảm ứng điện từ dùng để biến đổi dòng điện xoay...
57 p dtu 16/05/2012 257 1
Từ khóa: giáo trình thiết kế điện, Thiết kế máy biến áp ba pha, dây cuốn hạ áp, điện trở dây dẫn, dòng điện từ hóa, thông số ngăn mạch
BÀI GIẢNG: BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Máy phát điện (MFĐ) là một phần tử rất quan trọng trong hệ thống điện (HTĐ), sự làm việc tin cậy của các MFĐ có ảnh hưởng quyết định đến độ tin cậy của HTĐ. Vì vậy, đối với MFĐ đặc biệt là các máy có công suất lớn, người ta đặt nhiều loại bảo vệ khác nhau để chống tất cả các loại sự cố và các chế độ làm việc không bình...
179 p dtu 16/05/2012 192 2
Từ khóa: bài giảng hệ thống điện, hệ thống điện, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, dạng hư hỏng, máy phát điện
Định nghĩa: là thanh ghi đặc biệt dài 16 bit, dùng để ghi lại trạng thái của các phép tính trung gian, kết quảtính toán khi thực hiện lệnh. Cấu trúc: chỉ sử dụng 9 bit thấp. FC –First Check: bit kiểm tra khi thực hiện các lệnh logic ^ (AND), v (OR), NOT. Đang thực hiện lệnh: FC=1, Thực hiện xong lệnh: FC=0
82 p dtu 16/05/2012 188 1
Từ khóa: điện tử ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, Tập lệnh PLC S7-200, điều khiển bằng PLC
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
Thiết bị điều khiển logic khả khả trình là loại thiết bị thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay vì phải thực hiện thuật toán đó bằng mạch số. Như vậy, PLC là một bộ điều khiển gọn, nhẹ và dễ trao đổi thông tin với môi trường bên ngoài. Toàn bộ chương trình điều khiển được lưu trữ...
84 p dtu 16/05/2012 224 1
Từ khóa: giáo trình tự động hóa, điện tử ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, Tập lệnh PLC S7-300
Định nghĩa: là thanh ghi đặc biệt dài 16 bit, dùng để ghi lại trạng thái của các phép tính trung gian, kết quảtính toán khi thực hiện lệnh. Cấu trúc: chỉ sử dụng 9 bit thấp. FC –First Check: bit kiểm tra khi thực hiện các lệnh logic ^ (AND), v (OR), NOT. Đang thực hiện lệnh: FC=1, Thực hiện xong lệnh: FC=0
82 p dtu 16/05/2012 230 1
Từ khóa: điện tử ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, Tập lệnh PLC S7-200, điều khiển bằng PLC
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
Thiết bị điều khiển logic khả khả trình là loại thiết bị thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay vì phải thực hiện thuật toán đó bằng mạch số. Như vậy, PLC là một bộ điều khiển gọn, nhẹ và dễ trao đổi thông tin với môi trường bên ngoài. Toàn bộ chương trình điều khiển được lưu trữ...
84 p dtu 16/05/2012 249 1
Từ khóa: giáo trình tự động hóa, điện tử ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, Tập lệnh PLC S7-300
Định nghĩa: là thanh ghi đặc biệt dài 16 bit, dùng để ghi lại trạng thái của các phép tính trung gian, kết quảtính toán khi thực hiện lệnh. Cấu trúc: chỉ sử dụng 9 bit thấp. FC –First Check: bit kiểm tra khi thực hiện các lệnh logic ^ (AND), v (OR), NOT. Đang thực hiện lệnh: FC=1, Thực hiện xong lệnh: FC=0
82 p dtu 16/05/2012 211 1
Từ khóa: điện tử ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử, Tập lệnh PLC S7-200, điều khiển bằng PLC