- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phân tích hoạt động kinh doanh
Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài người. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như công ty, tập đoàn, tư nhân... nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân. Để đánh giá các hoạt động kinh doanh, người ta có nhiều chỉ tiêu khác nhau như doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận biên,...
45 p dtu 06/12/2012 313 1
Từ khóa: xử lý thông tin, chỉ tiêu kinh tế, hoạt động kinh doanh, phân tích kinh doanh, kinh tế xã hội, kinh doanh hàng hóa
Khái niệm công bằng xã hội là một khái niệm mang tính chuẩn tắc, tùy thuộc vào quan điểm của từng người. Không có một khái niệm chung về công bằng xã hội mà người ta thường tách công bằng thành những khái niệm cụ thể hơn. Công bằng dọc (Vertical equality): là sự đối xử khác nhau với những người có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm...
45 p dtu 24/11/2012 278 1
Từ khóa: Kinh tế công cộng, thu nhập xã hội, cân bằng xã hội, kinh doanh quốc tế, kinh tế xã hội, kinh tế thương mại
Kinh tế công cộng - Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Độc quyền thường là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có loại hàng hóa nào thay thế gần gũi. Trên thực tế không có độc quyền thuần túy, vì các hàng hóa nói chung đều có ít nhiều có sản phẩm thay thế, nhưng phân tích mô hình độc quyền này sẽ giúp làm sáng tỏ tính phi hiệu quả của nó và...
39 p dtu 24/11/2012 227 1
Từ khóa: Kinh tế công cộng, kinh tế thị trường, mô hình kinh tế, kinh tế độc quyền, kinh tế hàng hóa, kinh tế xã hội
Xã hội tiêu dùng cùng một lượng hàng hoá công cộng = lựa chọn một chính sách và ngân sách công. Lựa chọn cá nhân Tự quyết Không bắt buộc Lựa chọn công cộng Tập hợp các lựa chọn cá nhân Bắt buộc, cưỡng chế
27 p dtu 24/11/2012 207 1
Từ khóa: Lựa chọn công cộng, hàng hóa công cộng, xã hội tiêu dùng, kinh tế thị trường, kinh tế xã hội
Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Mối quan hệ giữa thu và chi NSNN: NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu. NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn hơn chi...
18 p dtu 24/11/2012 213 1
Từ khóa: Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ. Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội của nhà nước trong tùng thời kỳ Qui mô, tốc độ tăng chi của NSNN phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của...
18 p dtu 24/11/2012 258 1
Từ khóa: hệ thống chi, Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC HỆ THỐNG Ngân Sách Nhà Nước
Tổ chức HTNS được thể hiện bằng việc xây dựng HTNS các cấp, xác định mối quan hệ giữa các khâu trong HTNS và qui định quyền hạn trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc quản lý NS các cấp nhằm phân phối sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài chính.
44 p dtu 24/11/2012 273 1
Từ khóa: Ngân Sách Nhà Nước, tài chính Nhà Nước, kinh tế Nhà Nước, kinh tế xã hội, chi tiêu ngân sách, kinh, hệ thống ngân sách
Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH ở mức độ thấp hơn rất nhiều so với nước khác. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dăn ra. Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nước nghèo,...
39 p dtu 14/11/2012 278 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thời kỳ quá độ là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung là cuộc cách mạng kinh tế - xã hội sâu sắc vào cuối những năm 1970 đầu những năm 1980. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm của Đảng cộng sản Việt Nam đã đánh giá tình hình đất nước, đặc...
27 p dtu 14/11/2012 298 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Hiện nay các vấn đề phát triển kinh tế là một vấn đề rất cần thiết, đối với mọi quốc gia. Nhưng ở mỗi nước khác nhau thì đi bằng các con đường khác nhau do dựa vào các tiềm lực của chính mình. Đối với Việt Nam, từ khi xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường thì Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng: phát...
21 p dtu 14/11/2012 266 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới cơ chế và chính sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ở Việt Nam
Lý luận về địa tô của Các Mác và sự vận dụng vào chính sách đất đai ở Việt Nam hiện nay
Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ, mỗi thời kỳ tông tại những hình thức tư hữu khác nhau. Và cho đến ngày nay, khi đất nước đang trên đà phát triển để trở thành con rồng của châu á, thì những quan hệ sản xuất đã dần được hoàn thiện. Nhưng để có những quan hệ sản...
38 p dtu 14/11/2012 423 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, lý luận về địa tô của Các Mác, sự vận dụng vào chính sách đất đại ở Việt Nam
Nghiên cứu các vấn đề cơ bản nhất về phân phối, các hình thức phân phối
Qúa trình tái sản xuất là sự kết hợp hài hòa giữa các khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọng và không thể thiếu được của quá trình. Nó nối liền sản xuất trao đổi, tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không những thế quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất...
26 p dtu 14/11/2012 223 1
Từ khóa: lý luận chính trị, kinh tế chính trị, đồ án kinh tế chính trị, luận văn kinh tế chính trị, tiểu luận kinh tế chính trị, kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu về phân phối, hình thức phân phối
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật