Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 37-48 trong khoảng 1018
Phạm vi bài nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL nhằm xem xét tính khả thi của các chiến lược thích ứng BĐKH đến du lịch bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa 4.0. Đối tượng tham gia khảo sát là những cá nhân có quê quán hoặc đang sinh sống tại khu vực ĐBSCL.
11 p dtu 24/06/2025 3 0
Bài viết là một nghiên cứu trường hợp minh họa cho việc áp dụng các bước phân tích theo cách tiếp cận MOIP trong chính sách phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
11 p dtu 24/06/2025 1 0
Bài viết tập trung phân tích tiềm năng, giá trị và xu thế phát triển của hình thức du lịch mới mẻ này, đồng thời gợi mở cách thức để ngành du lịch Thanh Hóa đón đầu, tập trung khai thác có hiệu quả, đa dạng sản phẩm du lịch phục vụ du khách trên hành trình du lịch về với địa phương.
10 p dtu 24/06/2025 3 0
Giao lưu văn hóa trong hợp tác phát triển du lịch Việt Nam - Liên Bang Nga
Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Liên bang Nga là thị trường tiềm năng, truyền thống của du lịch Việt Nam. Bài viết đánh giá thực trạng hợp tác giữa Việt Nam và Nga trong lĩnh vực du lịch, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh giao lưu văn hóa trong hợp tác phát triển du lịch...
8 p dtu 23/05/2025 75 0
Tổng quan một số vấn đề lý luận về phát triển sản phẩm du lịch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết này nhằm mục tiêu: (i) Tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch; (ii) Tổng hợp kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch ở một số quốc gia trên thế giới và các địa phương ở Việt Nam và (iii) Đề xuất một số bài học kinh nghiệm cho phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam.
11 p dtu 23/05/2025 78 0
Du lịch MICE tại Thanh Hoá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển
Nội dung nghiên cứu này sẽ tập trung đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch MICE trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời gian qua làm cơ sở cho đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp phát triển loại hình du lịch nhiều tiềm năng này trong thời gian tới.
6 p dtu 23/05/2025 77 0
Đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú tại Hòn Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú tại Hòn Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Mô hình IPA (mức độ quan trọng và mức độ thực hiện) với năm tiêu chí của mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL được vận dụng trong nghiên cứu này.
12 p dtu 23/05/2025 80 0
Quản lý logistics trong du lịch bền vững: Thách thức và cơ hội
Bài viết nghiên cứu các thách thức của quản lý logistics trong du lịch bền vững như giảm thiểu tác động môi trường, quản lý dòng khách du lịch và cân bằng giữa hiệu quả kinh tế và tính bền vững. Đồng thời, bài viết cũng khám phá các cơ hội và giải pháp mới, bao gồm việc áp dụng công nghệ tiên tiến như AI và IoT, phát triển mô hình kinh tế...
6 p dtu 23/05/2025 77 0
Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch tại cộng đồng ở tỉnh Phú Thọ
Nhân lực là yếu tố cốt lõi tạo nên chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch. Vấn đề đào tạo nhân lực du lịch luôn là một bài toán khó đối với người làm du lịch, đặc biệt là đối với những loại hình sản phẩm du lịch sử dụng nhân lực tại chỗ, nhân lực là người dân tại các địa phương Bài viết tập trung bàn về giải pháp đào tạo...
11 p dtu 23/05/2025 83 0
Để góp phần cải tạo môi trường tại các bãi rác của Hòa Bình bằng cây xanh, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu thành phần loài cây trồng có tiềm năng giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các khu vực bãi rác ở tỉnh Hòa Bình.
8 p dtu 20/03/2025 93 0
Dự báo thủy văn lưu vực sông nhỏ thường gặp nhiều khó khăn do thông tin và dữ liệu không gian thường hạn chế, dẫn đến các lưu vực sông nhỏ ở địa phương, mặc dù có vai trò quan trọng trong phòng chống thiên tai nhưng lại gặp khó khăn trong quá trình giám sát, cảnh báo. Nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng các mô hình dựa vào dữ liệu để...
10 p dtu 20/03/2025 14 0
Nghiên cứu này sử dụng GIS, ảnh Landsat 8 và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu AHP đành giả tỉnh nhạy cảm sinh thái của thành phố Hạ Long thông qua hai nhóm yếu tố tác động: (i) Nhóm yếu tố môi trường tự nhiên gồm độ cao, độ dốc, thảm thực vật (ii) Nhóm yếu tố con người gồm hoạt động sử dụng đất, giao thông, khai thác khoáng sản, mật độ...
12 p dtu 20/03/2025 11 0
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Thống Kê