- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 12 - GV. Đinh Thiện Đức
Chương 12 Mô hình về cạnh tranh không hoàn hảo, cùng nghiên cứu chương học này để hiểu khái quát cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó, các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường.
49 p dtu 27/02/2017 262 1
Từ khóa: Lý thuyết kinh tế học vi mô, Kinh tế học vi mô, Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô, Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo, Độc quyền tập đoàn, Mô hình Cartel
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức
Chương 13 Thị trường lao động thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, trong chương này người học sẽ đi vào tìm hiểu kiến thức về thị trường lao động như đường cung lao động, phân tích cung lao động,...
53 p dtu 27/02/2017 307 1
Từ khóa: Lý thuyết kinh tế học vi mô, Kinh tế học vi mô, Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô, Thị trường lao động, Đường cung lao động, Phân tích cung lao động
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 14 - GV. Đinh Thiện Đức
Chương 14 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường, mục đích nghiên cứu trong chương này nhằm giúp người học hiểu thế nào là cân bằng hiệu quả, phân tích nhược điểm của độc quyền, hiểu được bản chất của hàng hoá công cộng và vấn đề “kẻ ăn không”, thảo luận về vấn đề ngoại ứng, nguyên nhân của phân phối thu nhập không...
48 p dtu 27/02/2017 509 1
Từ khóa: Lý thuyết kinh tế học vi mô, Kinh tế học vi mô, Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô, Vai trò chính phủ trong kinh tế, Kinh tế thị trường, Kinh tế độc quyền
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Bài mở đầu - ThS. Nguyễn Tài Yên
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Bài mở đầu giới thiệu tới người đọc mục tiêu và những nội dung chính của môn học, các yêu cầu cầu đối với học sinh khi học môn học và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Mời các bạn cùng tham khảo
10 p dtu 29/12/2016 282 1
Từ khóa: Bài giảng Kế toán ngân hàng, Kế toán ngân hàng, Đề cương môn học, Huy động vốn, Đầu tư kinh doanh chứng khoán, Kế toán nghiệp vụ ngoại tệ
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài giảng "Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế học cơ bản về môi trường, ngoại ứng và ô nhiễm môi trường, các giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm, các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo.
51 p dtu 16/06/2016 238 1
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Bài giảng Kinh tế môi trường, Kinh tế học chất lượng môi trường, Chất lượng môi trường, Ô nhiễm môi trường, Bảo vệ môi trường
Bài giảng môn học Kinh tế môi trường - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học Kinh tế môi trường
Bài mở đầu của bài giảng Kinh tế môi trường giúp người học có được cái nhìn tổng quan về các vấn đề môi trường mà chúng ta đang phải đối mặt, nguyên nhân của các vấn đề môi trường hiện nay, giúp người học biết được kinh tế môi trường là gì và các vấn đề cốt lõi của kinh tế môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p dtu 22/03/2016 214 1
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Bài giảng Kinh tế môi trường, Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí hậu, Cạn kiệt tài nguyên, Kinh tế học
Bài giảng môn học Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường
Chương 2 cung cấp kiến thức về kinh tế học chất lượng môi trường. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế, ngoại ứng và ô nhiễm môi trường, các giải pháp của thị trường để khắc phục ô nhiễm, các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo để...
83 p dtu 22/03/2016 243 2
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Bài giảng Kinh tế môi trường, Kinh tế học chất lượng môi trường, Ô nhiễm môi trường, Mô hình hoạt động của thị trường, Khắc phục ô nhiễm
Bài giảng Triết học: Chương 10 - ĐH Ngân hàng
Bài giảng Triết học: Chương 10 trình bày hình thái kinh tế - xã hội như sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
22 p dtu 27/04/2015 368 2
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Hình thái kinh tế - xã hội, Sản xuất vật chất, Phát triển xã hội, Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất
Bài giảng Triết học (sau đại học): Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Dr. Vũ Tình
Bài giảng Triết học (sau đại học): Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (học thuyết về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển xã hội) trình bày các nội dung về tiền đề xuất phát để xây dựng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, khái niệm “hình thái kinh tế - xã hội”, cấu trúc của xã hội, phương thức sản xuất,...
32 p dtu 30/03/2015 370 2
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất, Hình thái kinh tế xã hội, Phương thức sản xuất, Phát triển xã hội
Ngày nay KH và CN đã chiếm một vị trí quan trọng, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là hoạt động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không những thế nó còn tác động trực tiếp và thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa hướng tới xã...
14 p dtu 13/11/2012 262 1
Từ khóa: bài tập môn học kinh tế, ảnh hưởng của chính sách kinh tế xã hội, môi trường hoạt động của doanh nghiệp, kinh tế xã hội, thị trường kinh tế, kinh tế chính trị
Phát triển sản phẩm, dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phẩn Á Châu
Ngân hàng hay nhà băng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, cho vay và đầu tư tài chính, các hoạt động thanh toán, phát hành các loại kỳ phiếu, hối phiếu, v.v... và một số hoạt động khác. Một số ngân hàng còn có chức năng phát hành tiền.
91 p dtu 09/10/2012 298 2
Từ khóa: hệ thống ngân hàng, giao dịch chứng khoán, kinh nghiệm đầu tư, hoạt động ngân hàng, bài tập kiểm toán, luận văn đại học, luận văn kinh tế, tài liệu luận văn, phối thức marketing, nghiệp vụ ngân hàng, sản phẩm ngân hàng, chính sách phát triển, ngân hàng Á Châu
Phân tích thị trường cạnh tranh
Hiệu quả của thị trường cạnh tranh. Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tổi thiểu. Trợ giá và hạn ngạch sản xuất. Tác động của thuế và trợ cấp. Thuế và hạn ngạch nhập khẩu. Thuế và hạn ngạch xuất khẩu.Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá.
33 p dtu 16/05/2012 243 1
Từ khóa: kinh tế học, thị trường cạnh tranh, phân tích thị trường, tài liệu kinh tế học, bài giảng kinh tế học, chính sách giá
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật