- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Sử dụng phương pháp biến đổi sóng con Gabor và mạng Neuron trong nhận dạng vân tay được thực hiện nhằm nghiên cứu một số giải pháp lọc ảnh, trong đó áp dụng bộ lọc Gabor vào lọc ảnh vân tay và sau đó ứng dụng vào bài toán "phân loại vân tay" bằng mạng Neuro.
26 p dtu 25/08/2015 268 4
Từ khóa: Phương pháp biến đổi sóng con Gabor, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, Nhận dạng vân tay, Xử lý ảnh số, Nhận dạng vân tay bằng mạng Neuro, Bộ lọc Gabor
Vi xử lý (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn được gọi là bộ vi xử lý (tiếng Anh: microprocessor, khác với “vi điều khiển (microcontroller)"), là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài...
84 p dtu 15/04/2013 349 7
Từ khóa: Thiết kế hệ vi xử lý, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Hợp ngữ (assembly language) là một ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính. Cách dùng các thuật nhớ (mnemonics) thân thiện để viết chương trình đã thay thế cách lập trình trực tiếp lên máy tính bằng mã máy dạng số (numeric machine code) - từng áp dụ
49 p dtu 15/04/2013 312 7
Từ khóa: Lập trình hợp ngữ, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Vào năm 1971 tập đoàn Intel đã giới thiệu 8080, bộ vi xử lí thành công đầu tiên, tiếp đó không lâu Motorola, RCA, MOS Technology và Zilog cũng đã giới thiệu các bộ vi xử lí tương tự : 6800, 1801, 6502 và Z80. Bản thân các vi mạch này tuy không có nhiều hiệu quả sử dụng nhưng khi là một phần của một máy tinh đơn board (Single Board Computer), chúng trở thành...
26 p dtu 15/04/2013 275 3
Từ khóa: vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Chu kỳ xung clock : còn gọi là chu kỳ T (time) là chu kỳ xungnhịp của hệ thống.· Tất cả các lệnh của Z80 là một chuỗi liên tiếp các tác vụ cơbản. Mỗi tác vụ có thể mất 3-6 chu kỳ xung nhịp T và được gọilà chu kỳ máy M. Z80 có 9 loại tác vụ (tức là 9 dạng chu kỳmáy). Đó là chu kỳ nhận mã lệnh (M1), đọc/ghi bộ nhớ, đọc/ghiI/O, yêu cầu/ghi...
87 p dtu 15/04/2013 315 7
Từ khóa: Kiến trúc CPU và tập lệnh, vi xử lý, hệ thống vi xử lý, bài giảng vi xử lý, bộ vi xử lý, hệ vi xử lý
Bộ nhớ chính (main memory) là đơn vị chứa chương trình và dữ liệu trong quá trình hoạt động của máy tính. Chương trình được nạp vào bộ nhớ chính trước khi được thực thi bởi bộ xử lý: Chương trình gồ nhiều câu lệnh xếp kế tiếp nhau trong bộ nhớ chính; Trong quá trình thực thi chương trình, các câu ệnh chứa trong bộ nhớ chính lần lượt...
13 p dtu 06/12/2012 304 3
Từ khóa: Kiến trúc máy tính, Bộ nhớ máy tính, khoa học máy tính, bộ xử lý, công nghệ xử lý, kỹ thuật xử lý
Kiến trúc máy tính - Bộ xử lý - Đường đi dữ liệu - Điều khiển
Hiệu suất củ máy tính được quyết định bởi 3 yếu tố chính: số câu lệnh, chu kỳ clock, và CPI (cycle per instruction). Chương trình dịch và cấu trúc tập lệnh quyết định số câu lệnh của chương trình. Chu kỳ clock và CPI được quyết định bởi cách hiện thực của bộ xử lý, cụ thể là đường đi dữ liệu (datapath) và điều khiển (control).
24 p dtu 06/12/2012 339 3
Từ khóa: Bộ xử lý, kiến trúc máy tính, điều khiển dữ liệu, kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính
Chương 4 Tổ chức bộ nhớ của PC
Lưu trữ dữ liệu và các lệnh khi CPU làm việc Hai loại: ROM Không mất dữ liệu khi tắt PC Là các chip được cắm vào các đế cắm hoặc được hàn chết cứng vào bo mạch RAM Mất dữ liệu khi tắt PC Là các thẻ SIMMs, DIMMs hoặc RIMMs được cắm vào các khe cắm thích hợp trên bo mạch hệ thống (DRAM) Các chip nhớ chứa chương trình (ROM BIOS) Có thể...
38 p dtu 06/12/2012 284 3
Từ khóa: quản lý bộ nhớ, Lưu trữ dữ liệu, bo mạch hệ thống, phần cứng máy tính, kỹ thuật máy tính, vi xử lý
- Nguồn chỉ dùng cho PIC, tuyệt đối không dùng bộ nguồn này cho thiết bị ngoại vi. Nếu thiết bị ngoại vi cần nguồn, các bạn thiết kế bộ nguồn riêng. Một số thiết bị ngoại vi quá đơn giản, và tốn ít dòng, các bạn có thể dùng nguồn chung (khoảng 100mA)
31 p dtu 16/05/2012 294 3
Từ khóa: cơ bản về PIC, vi điều khiển, bộ giao tiếp vi điều khiển, thiết bị ngoại vi, lập trình PIC, xử lý tín hiệu số
Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân
Thuật ngữ máy tính cá nhân nêu trên được phổ biến bởi tạp chí Byte, cũng như Máy tính Apple với Apple II vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, và sau đó là IBM với Máy tính cá nhân IBM. Những máy tính cá nhân còn được gọi là máy tính gia đình. Thông thường, thuật ngữ "Personal Computer" quen được dùng cho máy tính chạy hệ điều hành Microsoft...
132 p dtu 16/05/2012 335 4
Từ khóa: kỹ thuật máy tính, kiến thức phần cứng, linh kiện máy tính, cấu trúc phần cứng, hệ thống máy tính, máy tính cá nhân, bộ nguồn, bảng mạch chính, bộ vi xử lý
Tìm hiểu bộ vi xử lý Core 2 Duo
Trước hết để tránh những băn khoăn đáng tiếc trong khi nghiên cứu tài liệu, tôi xin được giới thiệu đôi chút về 02 khái niệm “vi xử lý” (microprocessor) và “vi điều khiển (microcontroller). Về cơ bản hai khái niệm này không khác nhau nhiều, “vi xử lý” là thuật ngữ chung dùng để đề cập đến kỹ thuật ứng dụng các công nghệ vi điện tử,...
42 p dtu 16/05/2012 368 4
Từ khóa: vi xu li core 2, Dòng Intel Core 2 Duo, Cấu trúc vật lý core 2 duo, Chân đế của bộ vi xử lý Core 2, bộ xử lý đơn luồng, công nghệ tin học, vi xử lý, kỹ thuật máy tính
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ xử lý - Processor
Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí, được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lí trong và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung...
77 p dtu 16/05/2012 270 4
Từ khóa: kỹ thuật máy tính, kỹ năng máy tính, cấu trúc máy tính, kiến trúc máy tính, bộ xử lý, thiết kế đồng bộ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật